Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương Dung dịch

Đáp ứng mục tiêu giáo dục trong chiến lược phát triển giáo dục mới chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, lấy người học là trung tâm, gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, hướng đến sự hình thành, phát triển năng lực và khả năng học tập suốt đời cho học sinh.

Từ đặc trưng của bộ môn Hóa học: là môn khoa học tự nhiên có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, ngoài ra còn có mối liên kết với nhiều môn học khác như Sinh học, Địa lí, Công nghệ. Do đó việc ứng dụng kiến thức của môn Hóa học kết hợp với các môn học khác trong cuộc sống rất phong phú, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều ngành nghề trong xã hội.

Từ ưu điểm của phương pháp dạy học: Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS nhằm nâng cao nghệ thuật dạy học, cũng như phát huy tính sáng tạo trong việc dạy và học. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong trường trung học nói chung và bộ môn Hóa học nói riêng, góp phần phát huy tính chủ dộng, tích cực, sáng tạo trong học tập của người học, giúp học sinh vận dụng được kiến thức liên môn trong việc giải quyết tình huống thực tiễn. Trên cơ sở đó định hướng năng lực cho học sinh. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phản biển ở góc độ là nhà nghiên cứu, một nhà sản suất, một người sử dụng sản phẩm. Học sinh luôn tự tin bày tỏ ý tưởng và luôn có những ý tưởng mới trong học tập phần nào đáp ứng việc hướng tới mục tiêu giáo dục Ba phẩm chất, tám năng lực cho học sinh.

 

doc55 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 4700 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương Dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aCl 0,5%.
3. Từ dung dịch glucozo 0,5 M hãy pha 50 ml dung dịch glucozo 1M.
Giáo viên. Để làm được những bài tập trên các em hãy về nhà xem lại cách tách chất ra khỏi hỗn hợp ở bài 2 và nghiên cứu cách pha loãng dung dịch ở bài 43 trong SGK.
* Rút kinh nghiệm bài học:
I. Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước- sản xuất nước muối sinh lí dùng trong sinh hoạt.
* Cách pha:
Cân 1 gam NaCl cho vào cốc có dung tíc 150 ml. Cân 99 gam nước cho cho vào cốc khuấy đều.
* giải thích
Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100gam dung dịch.
mct =
mdd = mct + mdm
mnước= mdd – mct
 mdm= 99 (gam)
mct: khối lượng chất tan (g)
mdd: khối lượng dung dịch (g).
II. Pha chế dung dịch theo nồng độ mol/l cho trước- Pha chế dung dịch đường glucozo 0,5M
* Cách pha
Cân 9 gam đường cho vào cốc có dung tích 200 ml.
Và cho thêm nước cất tới khi đủ 100 ml thể tích dung dịch khuấy đều.
* Giải thích
Nồng độ mol (CM) của một dung dịch cho ta biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
nct = V.CM
nct = 0.1. 0,5= 0.05 (mol)
mct = nct.Mct
mct = 0.05. 180= 9 (gam)
Trong đó: 
- CM là nồng độ mol của dung dịch(mo/l hoặc M)
- n là số mol của chất tan(mol)
- V là thể tích của dung dịch (lít)
Bước 6: Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá học sinh.
Qua nghiên cứu tác giả đề xuất các bước trong quá trình soạn bài kiểm tra/đánh giá theo quan điểm giáo dục STEM. 	
Bước 6.1. Xác định thời lượng kiểm tra: Tùy theo từng nội dung chủ đề dài hay ngắn mà ta thiết kế bài kiểm tra dài hay ngắn. 
Bước 6.2. Xác định mục tiêu, mức độ các loại kỹ năng/năng lực cần đánh giá trong chủ đề. Tùy theo từng đối tượng kiểm tra mà mục tiêu, mức độ năng lực trong bài kiểm tra là khác nhau 
Bước 6.3. Xây dựng ma trận đề bài kiểm tra theo năng lực: Căn cứ vào các năng lực cần kiểm tra, nội dung chủ đề, bài dạy ta xác định số lượng câu hỏi/bài tập trong 
bài kiểm tra là bao nhiêu câu, đo loại năng lực gì, mức độ năng lực cần đo. Xây 
dựng các câu hỏi theo ma trận đề kiểm tra năng lực ở bước ba: Tiến hành xây dựng 
các câu hỏi theo quy trình xây dựng câu hỏi ở dưới đây. 
Xây dựng các câu hỏi 
- Xác định năng lực cần đánh giá ở chủ đề: Trên cơ sở mục đích đánh giá, nội dung học tập để xác định xem năng lực nào cần đánh giá 
- Xác định nội dung cần đánh giá, cấu trúc/thành tố nào cần đánh giá: Ở đây là đánh giá sự tiến bộ, kiến thức, kỹ năng theo hướng phát triển năng lực. Năng lực chung, năng lực chuyên biệt được hình thành và phát triển ở người học. 
- Xác định phương pháp đánh giá và mức độ năng lực cần đánh giá 
+ Phương pháp đánh giá ta lựa chọn tùy theo từng chủ đề học tập. 
+ Mức độ năng lực cần đánh giá: Dựa vào ma trận đề kiểm tra; Dựa vào tình hình thực tế của lớp học mà lựa chọn mức độ năng lực đánh giá cho phù hợp với mục tiêu môn học, bài học... 
- Thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá theo năng lực: Dựa vào các bước trên ta tiến 
hành thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá theo năng lực phù hợp với nội dung học tập và chú trọng đến việc vận dụng vào các tình huống, vấn đề thực tiễn. Lựa chọn loại năng lực trong số những năng lực(chung, chuyên biệt) đã nêu ở mục đích để thiết kế câu hỏi/bài tập đo loại năng lực ấy. Căn cứ vào nội dung bài học và thực tiễn để thiết kế câu hỏi cho phù hợp. Khi thiết kế xong câu hỏi/bài tập phải kiểm tra lại xem có đảm bảo các nguyên tắc kiểm tra đánh giá theo năng lực không. Đánh giá xếp loại các câu hỏi theo mức độ năng lực và có đảm bảo mục đích bài kiểm tra không. 
Bước 6.4. Thẩm định và thử nghiệm các câu hỏi: Sau khi thiết kế xong các câu hỏi/bài tập cần xem xét kỹ lưỡng xem mức độ phù hợp với ma trận đề kiểm tra không, xin ý kiến của các thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy và đưa ra thử nghiệm ở một vài lớp học. Đây là cơ sở để xem xét có lựa chọn câu hỏi đó hay không và sắp xếp trình bày các câu hỏi trong bài kiểm tra theo mức độ năng lực từ thấp đến cao. Nếu chưa đạt yêu cầu để ra thì quay lại Bước 3 để điều chỉnh/chỉnh sửa lại câu hỏi/bài tập. Nếu đã đạt yêu cầu thì đem đi kiểm tra đánh giá. 
Bước 6.5: Kiểm tra, đánh giá: nhằm đánh giá lại mục tiêu bài học/chủ đề. Từ đó tác giả có thể đưa ra Quy trình xây dựng bài kiểm tra đánh giá theo mô hình STEM 
Cụ thể:
Giáo viên. Theo các em làm thế nào để kiểm tra được các dung dịch mà các em vừa pha có đúng không ? 
HS. Trả lời
Giáo viên. Đây là một trong những nhiệm vụ mà buổi sau thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu.
Buổi sau thầy và các em cùng tiến hành kiểm chứng độ chính xác của các dung dịch mà các nhóm đã pha hôm nay và nghiên cứu cách pha loãng một dung dịch và pha đặc một dung dịch.
Vậy các em hãy ghi cho cô nhiệm vụ về nhà như sau :
Giáo viên. Chiếu yêu cầu về nhà.
1. Cách kiểm chứng độ chính xác của các dung dịch pha hôm nay ?
2. Từ dung dịch NaCl 10% hãy pha 50 g dung dịch NaCl 0,5%.
3. Từ dung dịch glucozo 0,5 M hãy pha 50 ml dung dịch glucozo 1M.
GV. Để làm được những bài tập trên các em hãy về nhà xem lại cách tách chất ra khỏi hỗn hợp ở bài 2 và nghiên cứu cách pha loãng dung dịch ở bài 43 trong SGK.
III : MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA.
	I: Một số hình ảnh minh họa phần chuẩn bị cho phương pháp học: "Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương dung dịch".
III : MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA.
	I: Một số hình ảnh minh họa phần chuẩn bị cho phương pháp học: "Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương dung dịch".
Hình ảnh chuẩn bị hóa chất cho bài dạy“Vận dụng mô hình STEM trong dạy học môn hóa học gắn với học qua hành- sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch nước tăng lực glucozo theo nồng độ cho trước.”
 Hình ảnh báo cáo dạy học theo phương pháp mới“Vận dụng mô hình STEM trong dạy học môn hóa học gắn với học qua hành- sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch nước tăng lực glucozo theo nồng độ cho trước.”
II: Một số hình ảnh minh họa phần sân khấu hóa trường học phần khởi động và dặt các tình huống có vấn đề đồng tạo không khí vui tươi sôi nổi trong giò học: “Vận dụng mô hình STEM trong dạy học môn hóa học gắn với học qua hành- sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch nước tăng lực glucozo theo nồng độ cho trước.”
Hình ảnh trước giờ dạy “Vận dụng mô hình STEM trong dạy học môn hóa học gắn với học qua hành- sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch nước tăng lực glucozo theo nồng độ cho trước.”
Hình ảnh sân khấu hóa trong giờ dạy “Vận dụng mô hình STEM trong dạy học môn hóa học gắn với học qua hành- sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch nước tăng lực glucozo theo nồng độ cho trước.”
Hình ảnh sân khấu hóa trong giờ dạy “Vận dụng mô hình STEM trong dạy học môn hóa học gắn với học qua hành- sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch nước tăng lực glucozo theo nồng độ cho trước.”
III: Một số hình ảnh minh họa hoạt động của học sinh trong giờ học: "Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương dung dịch".
Hình ảnh học sinh hoạt động nhóm trong giờ học
Hình ảnh học sinh nghe nhóm trưởng báo cáo trong giờ học
Hình ảnh học sinh thảo luận nhóm nghiên cứu tài liệu trong giờ học
Hình ảnh học sinh thảo luận và dặt câu hỏi cho các nhóm sau khi nhóm báo cáo
Sản phẩm báo cáo của học sinh theo nhóm
Hình ảnh học sinh tiến hành pha chế dung dịch theo nhóm
Hình ảnh học sinh tiến hành
 pha chế dung dịch
Hình ảnh học sinh tiến hành
 pha chế dung dịch
Hình ảnh học sinh tiến hành
 pha chế dung dịch
Hình ảnh học sinh tiến hành
 pha chế dung dịch
IV: Một số hình ảnh giáo viên môn Hóa học các trường trong tỉnh dự giờ dạy học theo phương pháp STEM tại trường.
Các Đ/c lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình, lãnh đạo phòng giáo dục và đào tạo huyện Nho Quan và các giáo viên môn Hóa học dự giờ dạy học theo định hướng STEM
Các Đ/c lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình, lãnh đạo phòng giáo dục và đào tạo huyện Nho Quan và các giáo viên môn Hóa học dự giờ dạy học theo định hướng STEM
Các Đ/c Trần Văn Viện- Phó trưởng phòngg giáo dục và đào tạo huyện Nho Quan và các giáo viên môn Hóa học dự giờ dạy học theo định hướng STEM
Các Đ/c giáo viên môn Hóa học đền từng nhóm để quan sát sự hoạt động của học sinh trong giờ dạy học theo định hướng STEM
Đ/C: Đỗ Văn Thông- Phó giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình nhận xét đánh giá sau giờ dạy: “Vận dụng mô hình STEM trong dạy học môn hóa học gắn với học qua hành- sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch nước tăng lực glucozo theo nồng độ cho trước.”
Đ/c: Đinh Công Lân- chuyên viên phòng giáo dục huyện Nho Quan đánh giá nhận xét sau giờ dạy“Vận dụng mô hình STEM trong dạy học môn hóa học gắn với học qua hành- sản xuất dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch nước tăng lực glucozo theo nồng độ cho trước.”
IV. CÁC BIỂU MẪU
SỔ THEO DÕI HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tên sản phẩm: ..................................................................................................................
Tên trường: ..............................................................Lớp:...........................................
Nhóm: ..
Thời gian: Từ ngày: ......................... đến ngày ..........................................................
1. Phân công nhiệm vụ trong nhóm:
Tên thành viên
Nhiệm vụ
Phương tiện
Thời hạn hoàn thành
Dự kiến sản phẩm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2. Biên bản thảo luận
Ngày
Nội dung thảo luận
Kết quả
Tiêu chí đánh giá Sổ theo dõi của nhóm học sinh
Tiêu chí
Điểm
tối đa
Điểm
Nội dung
Làm việc đúng kế hoạch, thái độ tích cực, sôi nổi
2
Phân công công việc hợp lí
2
Có đầy đủ các biên bản thảo luận của các buổi họp nhóm
1
Có đầy đủ dữ liệu, hình ảnh, bài báo hoặc các trang web tham khảo
2
Biết đánh giá nhìn nhận lại quá trình thực hiện dự án
1
Hình thức
Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học
1
Hình ảnh minh họa có chọn lọc, có thẩm mĩ có sản phẩm 
1
Tổng điểm
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH
(sau khi thực hiện xong Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương dung dịch)
Họ và tên:..........................................
Lớp: 9... - Trường: THCS: Lạc Vân- Nho Quan- Ninh Bình.
 Hãy đánh dấu "x" vào sự lựa chọn phù hợp với ý kiến của em:
Câu
Nội dung câu hỏi
Phương án trả lời
Câu 1
Thái độ của em đối với môn Hóa học như thế nào?
 Rất thích
 Thích
 Bình thường
 Không thích 
Câu 2
Khi thực hiện Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học. Em tự đánh giá bản thân:
 Không hiểu bài
 Bình thường
 Hiểu bài
 Rất hiểu và hứng thú
Câu 3
Em đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của bộ môn Hóa học trong thực tiễn hiện nay?
 Rất cần thiết
 Cần thiết
 Bình thường 
 Không cần thiết
Câu 4
Theo em, thực hiện phương pháp học Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học nhằm mục đích gì?
 Có thể vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã có ở các môn học khác để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học Hóa học.
 Giúp các em hứng thú học tập hơn.
 Tạo cơ hội cho các em sáng tạo, học gắn với thực tiễn, tránh sự học nhồi nhét.
 Tất cả các mục đích trên
Câu 5
Em có hứng thú với cách dạy học hóa học theo Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học... không?
 Rất hứng thú
 Hứng thú
 Bình thường
 Không hứng thú lắm 
Câu 6
Nhiệm vụ (bài tập) mà giáo viên giao về nhà cho các em khi tham gia Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học ở mức độ nào?
 Khó khăn
 Vừa phải
 Dễ dàng
 Nhàm chán
Câu 7
Ý kiến của em khi được chuẩn bị bài trước theo từng nhóm?
 Rất thích
 Thích
 Bình thường
 Không thích
Câu 8
Ý kiến của em về việc thực hiện thí nghiệm trong phần tìm hiểu nội dung mới của bài học?
 Rất hứng thú
 Hứng thú
 Bình thường
 Không hứng thú
Câu 9
 Theo em việc áp dụng dạy học theo Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học “ ” có phù hợp không? 
 Không
 Phù hợp
 Rất phù hợp
 Không có ý kiến gì
Câu 10
Đề xuất của em cho giáo viên trong việc vận dụng dạy học theo Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học?
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH
(sau khi thực hiện xong Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương dung dịch)
Họ và tên:..........................................
Lớp: 9... - Trường: THCS: - Nho Quan- Ninh Bình.
 Hãy đánh dấu "x" vào sự lựa chọn phù hợp với ý kiến của em:
Câu
Nội dung câu hỏi
Phương án trả lời
Câu 1
 Em đã được biết cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống chưa
 Chưa biết
 Biết
Câu 2
 Em có áp dụng thường xuyên cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
 Không áp dụng
 Áp Dụng Ít
 Áp Dụng rất Ít
 Áp Dụng thường xuyên và hứng thú
Câu 3
 Phương pháp học của em: Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế, không được trải nghiệm thực tế hay cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
 Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế, không được trải nghiệm thực tế
 Phương pháp học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
3. Phiếu tổng hợp dữ liệu
Đánh giá về mức độ tiếp cận phương pháp dạy học theo mô hình STEM gắn với học qua hành, và ứng dụng giải thích các hiện tượng thực tế đời sống
Số ý kiến
Tỷlệ %
Chưa được biết cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
Thường xuyên áp dụng cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
Áp dụng bình thường cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
Rất ít áp dụng cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế, không được trải nghiệm thực tế
Đánh giá sự tiến bộ NLGQVĐ của lớp TN trư ớc tác động và sau tác động
 Tra tên các tiêu chí theo số thứ tự: 1) Phân tích, xác định được mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập của chủ đề STEM;2) Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho chủ đề STEM đã lựa chọn 
3) Xác định và tìm kiếm nguồn thông tin phù hợp với chủ đề STEM; 4) Lập kế hoạch thực hiện chủ đề STEM; 5) Đề xuất được một số giải pháp GQVĐ đặt ra; 6) Thực hiện kế hoạch đặt ra một cách hiệu quả; 7) Xây dựng sản phẩm nghiên cứu chủ đề STEM khoa học, sáng tạo; 8) Trình bày sản phẩm của chủ đề STEM khoa học, rõ ràng, logic; 9) Tự đánh giá qua thực hiện chủ đề STEM và sản phẩm chủ đề STEM; 10) Tự điều chỉnh và vận dụng vào bối cảnh tương tự hoặc tình huống mới. 
Các tiêu chí số
Lớp TN sau tác động
Lớp TN Trước tác dộng
Số HS đạt mức điểm
Điểm trung bình tiêu chí
Số HS đạt mức điểm
Điểm trung bình tiêu chí
1,0
2,0
3,0
4,0
1,0
2,0
3,0
4,0
1
3
10
32
45
3,32
18
22
20
30
2,69
2
5
18
32
35
3,03
21
22
32
15
2,45
3
5
10
35
40
3,22
18
27
31
14
2,56
4
6
15
34
35
3,09
10
28
30
12
2,26
5
1
17
34
38
3,21
21
19
20
30
2,65
6
3
18
32
37
3,14
16
27
32
15
2,51
7
7
15
32
36
3,08
14
25
34
17
2,6
8
3
5
42
40
3,32
14
30
21
27
2,72
9
7
13
37
33
3,07
14
26
34
15
2,53
10
1
19
34
36
3,19
24
22
33
11
2,34
Điểm trung bình NLGQVĐ của lớp TN sau tác động = 3,17 
Điểm trung bình NLGQVĐ của lớp TN trước tác động = 2,53 

Chênh lệch điểm trung bình = 0,64
Bảng 1.6. Bảng đánh giá sự tiến bộ NLGQVĐ của lớp TN trư ớc tác động và sau tác động

 
2,69
3,32
2,45
3,03
2,56
3,22
2,26
3,09
2,65
3,21
2,51
3,14
2,6
3,08
2,72
3,32
2,53
3,07
2,34
3,19
0
5
10
15
20
25
30
35
1
2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1

 Bảng 1.7: Biểu đồ điểm trung bình các tiêu chí đánh giá NLGQVĐ ở lớp TN
1. Điểm trung bình NLGQVĐ của lớp TN trước tác động
2. Điểm trung bình NLGQVĐ của lớp TN sau tác động
- Điểm trung bình các tiêu chí đánh giá NLGQVĐ ở lớp TN sau tác động cao hơn lớp TN trước tác động. Sự chênh lệch về giá trị trung bình đó là 0,64 cho thấy rằng các phương pháp dạy học định hướng STEM đã tác động ớn vào việc phát triển NLGQVĐ cho HS
0
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Sau tác động
Trước tác động
Bảng 1.8 Biểu đồ sự tiến bộ NLGQVĐ, NLGQVĐ
- Theo biểu đồ sự tiến bộ NLGQVĐ, NLGQVĐ của lớp TN sau tác động đều tăng dần trong quá trình rèn luyện, thể hiện ở các hình bên trái, đồ thị biểu diễn mỗi tiêu chí đều đi lên; ở các hình bên phải đường biểu diễnđiểm trung bình các tiêu chí của lớp TN sau tác động đều nằm ở phía trên cao hơn so với lớp TN trước tác động.
V. KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của đề tài	
Qua các kết quả đạt được ở trên đã cho thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS. Đây sẽ là một tài liệu bổ ích để giúp cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh đạt hiệu quả cao, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
	Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, các kiến thức hầu như đều có sự liên quan đến các vấn đề trong thực tiễn, đời sống và xã hội, do đó "Áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS." là một trong các phương pháp rất cần thiết hỗ trợ các phương pháp dạy học khác để đạt được mục tiêu của giảng dạy Hóa học, đáp ứng với đòi hỏi của xã hội, đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học. 
2. Kiến nghị 
 	Để áp dụng thành công phương pháp dạy học theo theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS cũng như việc giảng dạy Hóa học trong nhà trường phổ thông THCS có hiệu quả chúng tôi đề nghị một số vấn đề sau:
- Đối với mỗi giáo viên:
+ Ngoài việc tự học, tự nâng cao kiến thức chuyên môn còn phải biết kết hợp linh động, thành thạo nhiều phương pháp dạy học, phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu các vấn đề Hóa học, vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy Hoá học để có bài giảng thu hút được học sinh.
+ Cần tạo điều kiện tốt nhất để học sinh tiếp thu và bày tỏ suy nghĩ, phát triển khả năng sáng tạo, tự tìm hiểu, tự đánh giá, rèn luyện các năng lực và kỹ năng cần thiết.
- Đối với nhà trường và các cấp lãnh đạo:
+ Cần tạo điều kiện tốt hơn về cơ sở vật chất, tổ chức nhiều buổi trao đổi chuyên đề về phương pháp giảng dạy để các giáo viên có thể học tập cũng như bổ sung kinh nghiệm cho nhau nhằm tìm ra những phương pháp giảng dạy tốt nhất phục vụ cho nhu cầu dạy và học trong nhà trường. Cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên một cách có hệ thống. 
+ Tích cực đổi mới sinh hoạt chuyên môn, qua đó các giáo viên cùng nhau nghiên cứu bài học một cách có hiệu quả.
+ Khuyến khích, động viên giáo viên và học sinh thực hiện dạy học theo theo định hướng mới gắn với Stem ở các môn học, có những phương pháp liên môn tích hợp giữa các môn họa.
+ Giáo dục STEM là định hướng giáo dục rất cần thiết trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, thúc đẩy đào tạo về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học kích thích ược sự sáng tạo, đam mê, khám phá khoa học. Với theo định hướng mới gắn với Stem, tạo dung dịch nước muối sinh lý đảm bảo sức khỏe tạo niềm tin, hứng thú và phát triển được năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Điều này làm cho môn Hóa học trở nên gần gũi với cuộc sống của HS, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, khả năng giải quyết vấn đề, tăng động lực học tập trong môn Hóa học. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã xác nhận sự tiến bộ NLGQVĐ của HS lớp TN sau tác động cao hơn so với trước tác động là có ý nghĩa thống kê và nghiên cứu này có hệ số ảnh hưởng ở mức độ có thể nhân rộng được.
Trong quá trình thực hiện phương pháp dạy học mới, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vì thời gian đầu tư có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi kính mong thầy, cô giáo và các bạn thông cảm, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn để có thể ứng dụng rộng rãi trong công tác giảng dạy.
	Xin trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Sách giáo khoa Hoá học lớp 8 cơ bản - NXBGD, năm 2013 – Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển ( tái bản lầnthứ bảy)
[2]. Sách giáo viên Hoá học lớp 8 - NXB GD, năm 2013 – Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển, Nguyễn Phú Tuấn,
[3]. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 8 - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2010 
[4]. Thông tin trên mạng internet

File đính kèm:

  • docSo GD Dạy học theo định hướng mới gắn với Stem môn Hóa học THCS trong chương Dung dịch.doc
Sáng Kiến Liên Quan