Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường Trung học phổ thông huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

Thế giới đang bước vào kỷ nguyên mới - kỹ nguyên của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Xu thế toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không kém những thách thức. Đảng ta từng nhận định: kinh tế thị trường với sức mạnh tự phát ghê gớm của nó đã khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, làm cho người ta chỉ chú ý đến lợi ích vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần, chú ý đến lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi ích cộng đồng, chỉ chú ý đến lợi ích trước mắt mà coi nhẹ lợi ích lâu dài. Chính điều này đã ảnh hưởng đến thế trẻ Việt Nam, đặc biệt là học sinh. Vậy làm thế nào để học sinh - những trẻ em đang còn ngồi trên ghế nhà trường – có đủ khả năng để vượt qua những khó khăn, thách thức đó? Câu trả lời chính là “Giáo dục kỹ năng sống”

 Bản báo cáo của Ủy ban quốc tế về Giáo dục cho thế kỷ XXI, trực thuộc UNESCO, nhấn mạnh: giáo dục là “kho báu tiềm ẩn” và đã đưa ra một tầm nhìn về giáo dục cho thế kỷ XXI dựa trên 4 trụ cột: “Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để tự khẳng định mình” - đó là phương châm mà UNESCO khẳng định về mục đích của giáo dục.

 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 là: “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu: Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt; Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ thuật thực hành, khả năng lập nghiệp ”. Chiến lược này tiếp tục được khẳng định tại Nghị quyết đại hội XII của Đảng, mục tiêu giáo dục đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em.

 

doc72 trang | Chia sẻ: minhtam111 | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường Trung học phổ thông huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h Bình (2008), "Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT, Tạp chí Nghiên cứu KHGD, (số 32), Hà Nội.
10.
Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ năng sống, Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
11.
Nguyễn Thanh Bình (2001), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
12.
Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.
13.
Tăng Bình, Thu Huyền, Ái Phương (Sưu tầm và tuyển chọn) (2012), Ứng xử sư phạm và giáo dục kỹ năng sống trong nền giáo dục hiện nay, NXB Hồng Đức, Hà Nội.
14.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị về phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013, số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008, Hà Nội.
15.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.
16. 
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.
17.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý ở trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.
18.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Giáo dục công dân ở trường THPT, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.
19.
Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20.
Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21.
Trương Thị Hoa, Bích Dung (2012), Hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
22.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghịn lần thứ năm, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23.
Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24.
Phạm MInh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25.
Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
26.
Vương Thanh Hương, Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội của học sinh, sinh viên Việt Nam trong những năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường, Viện nghiên cứu và Phát triển giáo dục, Hà Nội.
27.
Trầm Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
28.
Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống giúp bạn gặt hái thành công, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
29.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên (2012), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông, Tài liệu dành cho giáo viên THPT, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
30.
Phùng Đình Mẫn (Chủ biên) (2005), Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.
31.
Lục Thị Nga, Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trưởng trường Trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
32.
Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh.
33.
Nguyễn Dục Quang (2007), Một vài vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống, Viện Khoa học Giáo dục, Việt Nam.
34. 
Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD TW1, Hà Nội.
35.
Quốc hội (2000), Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000.
36.
Quốc hội (2005), Luật Giáo dục của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội.
37.
Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009, Hà Nội.
38.
Huỳnh Văn Sơn (2007), Quan niệm về kỹ năng sống hiện nay, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.
39.
Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn về kỹ năng sống, NXB Giáo dục, Việt Nam.
40.
Thủ tướng chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ).
41.
Nguyễn Quang Uẩn (2007), Một số vấn đề lý luận về kỹ năng sống, Trường ĐHSP, Hà Nội.
42.
Nguyễn Quang Uẩn (2008), "Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ Tâm lý học", Tạp chí Tâm lý học, Hà Nội.
43.
Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
KHẢO SÁT Ý KIẾN
(Dành cho học sinh THPT)
Các em thân mến!
Để có cơ sở khoa học giúp chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường THPT, các em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn. Ý kiến của các em chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho mục đích nào khác.
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các em!
Câu 1: Theo em, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay có cần thiết không? 
A. Rất cần thiết
B. Cần thiết
C. Ít cần thiết
D. Không cần thiết
Câu 2. Những kỹ năng nào sau đây là cần thiết đối với cuộc sống của bản thân em?
(Có thể chọn nhiều phương án – tương ứng với các kỹ năng các em thấy cần thiết)
A. Kỹ năng giao tiếp
B. Kỹ năng tụ nhận thức
C. Kỹ năng xác định giá trị
D. Kỹ năng ra quyết định
E. Kỹ năng kiên định
F. Kỹ năng hợp tác
G. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông
H. Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng
9. Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
10. Kỹ năng đặt mục tiêu
Câu 3: Em hãy tự đánh giá mức độ hiểu biết cảu bản thân đối với các kỹ năng sống: (Đánh giá tất cả 10 kỹ năng đã nêu)
TT
Các kỹ năng
Mức độ hiểu biết
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng tự nhận thức
Kỹ năng xác định giá trị
Kỹ năng ra quyết định
Kỹ năng kiên định
Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng thể hiện sự cảm thông
Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng
Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
Kỹ năng đặt mục tiêu
Câu 4: Em đánh giá như thế nào về giáo viên trường em đối với mức độ thực hiện nội dung giáo dục các kỹ năng sống sau:
(Đánh giá mức độ thực hiện đối với tất cả 10 kỹ năng)
TT
Nội dung các kỹ năng sống
Mức độ thực hiện
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Ít thường xuyên
Chưa thực hiện
1
Kỹ năng giao tiếp
2
Kỹ năng tự nhận thức
3
Kỹ năng xác định giá trị
4
Kỹ năng ra quyết định
5
Kỹ năng kiên định
6
Kỹ năng hợp tác
7
Kỹ năng thể hiện sự cảm thông
8
Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng
9
Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
10
Kỹ năng đặt mục tiêu
Câu 5: Em hãy cho biết mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường em thông qua các hình thức dưới đây:
(Đánh giá mức độ thực hiện đối với tất cả các hình thức đã nêu)
TT
Các hình thức giáo dục kỹ năng sống
Mức độ thực hiện
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Ít thường xuyên
Chưa thực hiện
1
GDKNS lồng ghép, tích hợp vào các môn học
2
GDKNS thông qua các tiết chào cờ đầu tuần
3
GDKNS thông qua các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn
4
GDKNS lồng ghép vào các hoạt động lao động, văn hóa, văn nghệ, TDTT, ...
5
GDKNS qua hoạt động giao lưu, kết nghĩa, tham quan, dã ngoại
6
GDKNS thông qua câu lạc bộ đố vui để học, ngoại khóa
7
GDKNS thông qua các buổi tuyên truyền giáo dục pháp luật
8
GDKNS thông qua các hoạt động xã hội, từ thiện
9
GDKNS thông qua các buổi tư vấn, học tập chuyên đề về kỹ năng sống
10
GDKNS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp – Hướng nghiệp
11
GDKNS thông qua các hình thức khác (Xin ghi rõ) 
Câu 6: Em hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân sau đối với việc thiếu KNS của học sinh?
(Đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với tất cả các nguyên nhân đã nêu)
TT
Nguyên nhân
Mức độ ảnh hưởng
Ảnh hưởng nhiều
Có ảnh hưởng
Ít ảnh hưởng
Không ảnh hưởng
1
Gia đình, chưa chú trọng đến việc GDKN cho con em
2
Thời gian dành cho việc học văn hóa quá nhiều
3
Chưa nhận thức được sự cần thiết của việc học KNS
4
Ít có điều kiện thực hành, giao tiếp, trải nghiệm trong cuộc sống
5
Nhà trường chưa quan tâm GDKNS cho học sinh
6
Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi
7
Nội dung GDKNS chưa thiết thực
8
Hình thức tổ chức hoạt động GDKNS chưa phong phú
9
Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục
10
KNS vẫn còn là vấn đề mới mẻ, hiểu biết của học sinh về các nội dung của KNS chưa nhiều
11
Nguyên nhân khác
(Xin ghi rõ) .
Câu 7: Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, em có những kiến nghị, đề xuất gì?
Đối với Ban giám hiệu nhà trường
Đối với giáo viên
Đối với các tổ chức xã hội
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
(Dành cho CBQL, giáo viên trường THPT)
Kính thưa quý thầy cô!
	Để có cơ sở giúp chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các trường THPT, kính đề nghị quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Ý kiến của quý thầy cô chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác.
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác quý thầy cô!
Câu 1: Theo thầy/cô việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay có cần thiết không?
* Rất cần thiết
* Cần thiết
* Ít cần thiết
* Không cần thiết
Câu 2: Theo Thầy/Cô , những kỹ năng nào sau đây là cần thiết cho học sinh THPT? (Có thể chọn nhiều phương án)
1. * Kỹ năng giao tiếp
2. * Kỹ năng tụ nhận thức
3. * Kỹ năng xác định giá trị
4. * Kỹ năng ra quyết định
5. * Kỹ năng kiên định
6. * Kỹ năng hợp tác
7. * Kỹ năng thể hiện sự cảm thông
8. * Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng
9.* Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
10. * Kỹ năng đặt mục tiêu
Câu 3: Thầy/ Cô vui lòng đánh giá về mức độ hiểu biết của học sinh trường mình đối với các kỹ năng sống sau:
TT
Các kỹ năng
Mức độ hiểu biết
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng tự nhận thức
Kỹ năng xác định giá trị
Kỹ năng ra quyết định
Kỹ năng kiên định
Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng thể hiện sự cảm thông
Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng
Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
Kỹ năng đặt mục tiêu
Câu 4: Thầy/Cô hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân sau đối với việc thiếu KNS của học sinh?
TT
Nguyên nhân
Mức độ ảnh hưởng
Ảnh hưởng nhiều
Có ảnh hưởng
Ít ảnh hưởng
Không ảnh hưởng
1
Gia đình, chưa chú trọng đến việc GDKN cho con em
2
Thời gian dành cho việc học văn hóa quá nhiều
3
Chưa nhận thức được sự cần thiết của việc học kỹ năng sống
4
Ít có điều kiện thực hành, giao tiếp, trải nghiệm trong cuộc sống
5
Nhà trường chưa quan tâm GDKN sống cho học sinh
6
Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi
7
Nội dung GDKNS chưa thiết thực
8
Hình thức tổ chức hoạt động GDKNS chưa phong phú
9
Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục
10
KNS vẫn còn là vấn đề mới mẻ, hiểu biết của học sinh về các nội dung của KNS chưa nhiều
11
Nguyên nhân khác (Xin ghi rõ) ..
Câu 5: Thầy/Cô vui lòng đánh giá về mức độ thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống sau đây cho học sinh ở trường mình:
TT
Nội dung giáo dục kỹ năng sống
Mức độ thực hiện
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Ít thường xuyên
Chưa thực hiện
1
Kỹ năng giao tiếp
2
Kỹ năng tự nhận thức
3
Kỹ năng xác định giá trị
4
Kỹ năng ra quyết định
5
Kỹ năng kiên định
6
Kỹ năng hợp tác
7
Kỹ năng thể hiện sự cảm thông
8
Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng
9
Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
10
Kỹ năng đặt mục tiêu
Câu 6: Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường mình thông qua các hình thức dưới đây:
TT
Các hình thức giáo dục kỹ năng sống
Mức độ thực hiện
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Ít thường xuyên
Chưa thực hiện
1
GDKNS lồng ghép, tích hợp vào các môn học.
2
GDKNS thông qua các tiết chào cờ đầu tuần.
3
GDKNS thông qua các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn.
4
GDKNS lồng ghép vào các hoạt động lao động, văn hóa, văn nghệ, TDTT, ...
5
GDKNS qua hoạt động giao lưu, kết nghĩa, tham quan, dã ngoại.
6
GDKNS thông qua câu lạc bộ đố vui để học, ngoại khóa.
7
GDKNS thông qua các buổi tuyên truyền giáo dục pháp luật.
8
GDKNS thông qua các hoạt động xã hội, từ thiện.
9
GDKNS thông qua các buổi tư vấn, học tập chuyên đề về kĩ năng sống.
10
GDKNS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp – Hướng nghiệp.
11
GDKNS thông qua các hình thức khác (xin ghi rõ)
Câu 7: Thầy/Cô vui lòng đánh giá về các nội dung quản lý của nhà trường đối với hoạt động giáo dục KNS cho học sinh:
TT
	Các nội dung quản lý
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Quản lý, kế hoạch, nội dung, chương trình, hình thức, thực hiện giáo dục KNS
- Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình hình thức thực hiện giáo dục KNS của lãnh đạo nhà trường
- Xây dựng kế hoạch quản lý việc tổ chức thực hiện GDKNS của các lực lượng giáo dục trong nhà trường
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động cho đội ngũ GDKNS
- Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong việc GDKNS cho học sinh
- Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cho hoạt động GDKNS
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động giáo dục KNS theo nội dung chương trình, kế hoạch
2
Quản lý về đội ngũ thực hiện giáo dục KNS
- Chỉ đạo giáo viên (CN, BM), đoàn trường, ban hoạt động NGLL lập kế hoạch, xây dựng các nội dung, chương trình, hình thức tổ chức hoạt động GDKNS
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát, kiểm tra việc GVBM tích hợp, lồng ghép GDKNS vào môn học
- Chỉ đạo, tổ chức, thực hiện, giám sát, kiểm tra việc GVCN giáo dục KNS cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra ban chấp hành đoàn trường GDKNS thông qua các hoạt động của đoàn
- Chỉ đạo, theo dõi giám sát, kiểm tra Ban hoạt động NGLL giáo dục KNS cho học sinh qua các buổi sinh hoạt NGLL – HN
3
Quản lý dự phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS
Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong nhà trường
Mức độ phối hợp
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Ít thường xuyên
Không thực hiện
- Ban giám hiệu – GVCN – GVBM – Đoàn trường – Ban HĐNGLL
- GV chủ nhiệm – GV bộ môn – Đoàn trường – Ban HĐNGLL
- Đoàn trường – GVCN – GVBM – 
Ban HĐNGLL
- GV bộ môn – GV chủ nhiệm – Đoàn trường – Ban HĐNGLL
Sự phối hợp của nhà trường với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường
Mức độ phối hợp
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không thực hiện
- Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh, gia đình học sinh
- Phối hợp với Công an, cơ quan y tế các cấp
- Phối hợp với các hội (Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Hội liên hiệp thanh niên các cấp)
- Phối hợp với Chính quyền các cấp
4
Quản lý các điều kiện hỗ trợ thực hiện hoạt động GDKNS
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
- Lập kế hoạch xây dựng và phát triển cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động GDKNS
- Chuẩn bị đầy đủ CSVC – phương tiện phục vụ cho hoạt động GDKNS
- Tổ chức việc bảo quản và khai thác sử dụng có hiệu quả các phương tiện phục vụ cho hoạt động GDKNS
- Huy động, chuẩn bị kinh phí cho hoạt động
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để tăng nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động GDKNS
5
Quản lí việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục KNS
Nội dung kiểm tra của lãnh đạo nhà trường đối với hoạt động giáo dục KNS thông qua hồ sơ, sổ sách
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
- Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS thông qua hồ sơ, sổ sách
- Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục KNS của các lực lượng giáo dục trong nhà trường
- Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục KNS của các lực lượng giáo dục trong nhà trường
- Kiểm tra việc lồng ghép nội dung giáo dục KNS thông qua chủ đề HĐGDNGLL của các bộ phận được phân công
- Kiểm tra việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục thực hiện hoạt động giáo dục KNS
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục KNS thông qua kết quả rèn luyện của học sinh
Câu 8: Thầy/Cô hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân dẫn đến hạn chế về quản lý hoạt động GDKNS học sinh?
TT
Nguyên nhân
Mức độ ảnh hưởng
Ảnh hưởng nhiều
Có ảnh hưởng
Ít ảnh hưởng
Không ảnh hưởng
1
Sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường , đời sống xã hội (lối sống tự do thực dụng, các hiện tượng tiêu cực, “chat”, “game online”)
2
Thiêú sự quan tâm của nhà trường do nhận thức chưa đầy đủ của một số CBQL và GV về tầm quan trọng của công tác giáo dục KNS cho học sinh
3
Thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể về công tác giáo dục
4
Một số cơ quan, ban ngành, các tổ chức xã hội chưa quan tâm phối hợp với nhà trường để giaos dục KNS cho học sinh
5
Thiếu đội ngũ giáo viên chuyên trách về giáo dục KNS
6
Một bộ phận phụ huynh chưa phối hợp với nhà trường để giáo dục KNS cho con em
7
Quỹ thời gian dành cho hoạt động giáo dục KNS còn hạn chế
8
Thiếu giáo dục, tài liệu tham khảo
9
Chế độ kiểm tra, đánh giá, khen thưởng chưa kịp thời
10
Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính còn hạn hẹp, thiếu thốn
Câu 9: Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, quý Thầy/ Cô có những kiến nghị, đề xuất gì?
P Đốí với Bộ giáo dục và Đào tạo
....................................
P Đối với Sở giáo dục và Đào tạo
....................................
PĐối với Ban giám hiệu nhà trường
....................................
P Đối với giáo viên
....................................
P Đối với các tổ chức xã hội
....................................
PHỤ LỤC 3
PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
(Dành cho CBQL, tổ trưởng CM và một số GV trường THPT)
Kính thưa quý Thầy Cô!
Xin quý Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường THPT huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị mà chúng tôi nêu ra dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp.
P Khảo sát về tính cấp thiết:
RCT: Rất cấp thiết - ICT: Ít cấp thiết
CT: Cấp thiết - KCT: Không cấp thiết
STT
Các biện pháp
Tính cấp thiết
RCT
CT
ICT
KCT
1
Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ thực hiện công tác giáo dục KNS
2
Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý các hoạt động giáo dục KNS theo từng học kỳ và năm học phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường
3
Chỉ đạo giáo viên thực hiện triệt để việc tích hợp giáo dục KNS vào các môn học và thông qua các hoạt động giáo dục (đặc biệt là hoạt động giáo dục NGLL)
4
Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất tài chính phục vụ hoạt động giáo dục KNS
5
Quản lý việc phối hợp đồng bộ giữa nhà trường – gia đình – xã hội nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh
	6
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thi đua khen thưởng trong hoạt động giáo dục KNS
P Khảo sát về tính khả thi:
RKT: Rất khả thi - IKT: Ít khả thi
KT: Khả thi - KKT: Không khả thi
STT
Các biện pháp
Tính khả thi
RKT
KT
IKT
KKT
1
Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ thực hiện công tác giáo dục KNS
2
Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý các hoạt động giáo dục KNS theo từng học kỳ và năm học phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường
3
Chỉ đạo giáo viên thực hiện triệt để việc tích hợp giáo dục KNS vào các môn học và thông qua các hoạt động giáo dục ( đặc biệt là giáo dục NGLL)
4
Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất và tài chính phục vụ hoạt động giáo dục KNS
5
Quản lý việc phối hợp đồng bộ giữa nhà trường – gia đình – xã hội nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh.
6
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thi đua khen thưởng trong hoạt động giáo dục KNS.
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của quý Thầy Cô!

File đính kèm:

  • docSKKN Nga HT THPT HH.doc
  • docbia-skkn-2020.doc
Sáng Kiến Liên Quan