Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

 Hóa học là môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm nên có tính hấp dẫn,nhưng lại là một môn học rất mới mẻ, rất khó đối với hoïc sinh lôùp 8, 9 .đặc biệt là phần bài tập tính theo phương trình hóa học, học sinh của chúng ta rất lo lắng và rất nhiều học sinh không biết làm về phần này.

Để giải tốt bài tập hoá học tính theo phương trình hóa học các em học sinh phải nắm vững những kiến thức cơ bản trong chương trình quy định đồng thời nắm vững kỹ năng , kỹ xảo về lập CTHH, viết và cân bằng phương trình hoá học, học thuộc những công thức cần thiết để giải bài tập hoá học

Xuất phát từ những lí do trên, cùng với một số kinh nghiệm sau những năm giảng dạy bản thân đề ra một số biện pháp nhằm giúp các em học sinh có thể giải được bài tập tính theo phương trình hóa học .

Mục đích của đề tài này là giúp các em coù thêm kiến thức để làm tốt bài tập hóa học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá học giúp các em củng cố được những kiến thức cơ bản liên quan đến bài tập hóa học để có cách giải nhanh, chính xác , bên cạnh đó sẽ giảm bớt được lo sợ của học sinh, giúp các em tự tin hơn trên con đường học tập của mình.

 

doc9 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 6071 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT CAI LẬY
TRƯỜNG THCS THẠNH LỘC
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 9 LÀM TỐT DẠNG BÀI TẬP 
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
Người thực hiện: TRẦN THỊ THU NGUYỄN
Năm học: 2012 – 2013
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 9 LÀM TỐT DẠNG BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
 Hóa học là môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm nên có tính hấp dẫn,nhưng lại là một môn học rất mới mẻ, rất khó đối với hoïc sinh lôùp 8, 9 .đặc biệt là phần bài tập tính theo phương trình hóa học, học sinh của chúng ta rất lo lắng và rất nhiều học sinh không biết làm về phần này. 
Để giải tốt bài tập hoá học tính theo phương trình hóa học các em học sinh phải nắm vững những kiến thức cơ bản trong chương trình quy định đồng thời nắm vững kỹ năng , kỹ xảo về lập CTHH, viết và cân bằng phương trình hoá học, học thuộc những công thức cần thiết để giải bài tập hoá học 
Xuất phát từ những lí do trên, cùng với một số kinh nghiệm sau những năm giảng dạy bản thân đề ra một số biện pháp nhằm giúp các em học sinh có thể giải được bài tập tính theo phương trình hóa học . 
Mục đích của đề tài này là giúp các em coù thêm kiến thức để làm tốt bài tập hóa học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá học giúp các em củng cố được những kiến thức cơ bản liên quan đến bài tập hóa học để có cách giải nhanh, chính xác , bên cạnh đó sẽ giảm bớt được lo sợ của học sinh, giúp các em tự tin hơn trên con đường học tập của mình.
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích của đề tài này là giúp học sinh củng cố được kiến thức cơ bản liên quan đến đến dạng bài tập tính theo phương trình hóa học , rèn luyện kĩ năng giải bài tập toán nhanh nhất chính xác nhất. 
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 
 1. Đối tượng nghiên cứu
 Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học trong môn hóa học ở trường THCS Thạnh Lộc
Khách thể nghiên cứu
- Tổ chuyên môn Hóa
- Giáo viên dạy môn Hóa 9
- Học sinh khối 9
- Sách giáo khoa Hóa 9, sách bài tập Hóa 9
 IV.PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Đề tài nghiên cứu dạng bài tập tính theo phương trình hóa học trong chương trình hóa học 9
 V.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
 1. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài
 a. Thuận lợi
 - Giáo viên được phân công giảng dạy đều có trình độ và lòng nhiệt tình
 - Có nhiều tài liệu sách tham khảo do nhiều tác giả biên soạn giúp giáo viên có thể tham khảo và chọn bài tập phù hợp với học sinh của mình
 - Chương trình sách giáo khoa sau mỗi bài học có nhiều bài tập,mỗi chương có tiết luyện tập
 b.Khó khăn
 - Phương tiên thiết bị còn thiếu nhiều,chất lượng dạy học chưa cao,tiết học chưa sinh động ,hứng thú và có hiệu quả.
 - Đa số học sinh là con nông dân nên các em phần lớn dành thời gian cho việc phụ giúp gia đình,ít chuẩn bị bài ở nhà khi đến trường.Do đó việc giải bài tập hóa học nói chung chưa đạt hiệu quả cao,kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học nói riêng còn thấp
 2. Giải pháp thực hiện đề tài
 Nhằm định hướng cho học sinh hình thành kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học tôi mạnh dạn đề xuất các giải pháp sau
 a. Kiến thức
 - Giáo viên tăng cường kiểm tra uốn nắn ghi nhớ kí hiệu hóa học,viết công thức hóa học,lập phương trình hóa học rồi mới dực vào phương trình hóa học để tính.
 - Qua các bài tập hóa học thuộc đề tài nghiên cứu học sinh biết các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học( tính số mol,xác định chất dư,bài tập liên quan đến hiệu suất,tính %..)
 b. Kĩ năng
 Hình thành cho học sinh kĩ năng giải tốt các dạng bài tập chủ yếu đưa về dạng bài tập tính theo số mol cơ bản dễ nhớ nhất,học sinh dễ dàng tính toán các đại lượng còn lại.
 c. Giáo dục
 Giáo dục cho học sinh thói quen tự độc lập,sáng tạo đặc biệt là kĩ năng dự đoán và giải quyết các bài tập tính theo phương trình hóa học một cách nhanh nhất và có hiệu quả.
 VI.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
	B.NỘI DUNG
 I. Cơ sở lí luận
 -Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục là phải phát huy tích tích cực,tự giác chủ động và sáng tạo của học sinh phù hợp với từng môn học,lớp học tác động đến tình cảm đem lại niềm vui ,hứng thú trong khi học môn hóa học.
 - Phương pháp dạy học tích cực là phát huy tích chủ động sáng tạo của học sinh thông qua nhiên cứu thí nghiệm ồ dùng dạy học,mô hình
 II. Những công việc thực hiện
 Trong chương trình hóa học THCS có nhiều dạng bài tập,tôi lấy ví dục trong sách giáo khoa và sách bài tập hóa học 8,9
 III. Nội dung nghiên cứu
 Giải bài tập tính theo phương trình hóa học
 1.Phương pháp hình thành kĩ năng giải bài tập tính hóa học định lượng
 Để giải một bài tập học sinh cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Nghên cứu đề bài, xác định những dự kiện đề bài cho và yêu cầu xác định (tóm tắt bài toán )
Bước 2: Xác định hướng giải
Bước 3: Trình bày lời giải
 Bước 4: Kiểm tra lời giải
 2. Giải bài tập tính theo phương trình hóa học cần lưu ý những điểm sau
 Muốn giải tốt bài tập hóa học thì theo tôi các em cần nắm vững các bước tiến hành giải một bài toán tính theo PTHH như sau:
+ Chuyển đổi khối luợng chất , thể tích chất khí họăc nồng độ mol chất thành số mol chất 
+ Viết phương trình hóa học 
+ Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành 
+ Tính toán theo yêu cầu bài toán 
- Chuyển đổi giữa khối lượng (m), thể tích (V), số mol (n) và số hạt.
3. Phương pháp tiến hành các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học
 Dạng 1: Tính khối lượng ( thể tích khí ở đktc) của chất này khi biết lượng,hay thể tích của chất khác trong phản ứng hóa học.
 Các bước thực hiện
 - Chuyển giả thiết về số mol
 - Viết và cân bằng phương trình hóa học
 - Dựa và tỉ lệ số mol theo phương trình ,từ số mol chất đã biết tìm số mol chất chưa biết( theo qui tắc tam suất )
 - Từ số mol tính ra khối lượng,hoặc thể tích khí hay các vấn đề mà đề bài yêu cầu
Ví dụ 1: 
 Khử 8 g đồng (II) oxit bằng khí hiđro 
	a/ Tính khối lượng đồng thu được. 
	b/ Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. 
 Giải
Số mol CuO:
 nCuO =
PTHH: CuO + H2 	 Cu + H2O 
 1mol 1mol 1mol 1mol
 0,1mol 0,1mol 0,1mol
a/ Khối lượng đồng thu được :
 mCu = n.M = 0,1.64 = 6,4 (g)
b/ Thể tích khí hidro thu được (đktc )
 = n.22,4 = 0,1 . 22,4= 2,24 (l) 
Ví dụ 2: 
Đốt cháy hoàn toàn 16,8 g sắt trong khí oxi ,tạo thành oxit sắt từ 
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. 
b/ Tính khối lượng oxit sắt tạo thành.
c/ Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên .	Giải 
Số mol của sắt : 
 PTHH: 3Fe + 2 O2 Fe3O4
 3mol 2mol 1mol 
 0,3mol 0,2mol 0,1mol 
a/ Theå tích khí oxi caàn duøng ôû ñktc
 = n.22,4 = 0,2 .22,4 = 4,48 (l) 
b/ Khối lượng oxit sắt từ tạo thành 
 = n.M = 0,1 . 232 = 0,2.232 = 46,4 (g) 
c/ PTHH : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 
 2mol 1mol 
 0,4 mol 0,2 mol
 Khối lượng KMnO4 cần dùng 
 m KMnO4 = n.M = 0,4.158 = 63,2 (g)
Dạng 2 : Toán lượng dư 
Trong tröôøng hôïp baøi toaùn cho bieát löôïng cuûa caû hai chaát tham gia vaø yeâu caàu tính löôïng chaát taïo thaønh .Trong soá hai chaát tham gia phaûn öùng seõ coù moät chaát phaûn öùng heát ,chaát kia coù theå phaûn öùng heát hoaëc dö .Löôïng chaát taïo thaønh tính theo chaát phaûn öùng heát, do ñoù phaûi tính xem trong hai chaát ban ñaàu chaát naøo phaûn öùng heát .
Giả sử có phương trình tổng quát: 	aA + bB à cC + dD
 - Lập tỉ số: 	 nA: số mol chất A theo đề bài
 nB: số mol chất B theo đề bài
 - So sánh tỉ số: nếu Chất A hết, chất B dư
 Chất B hết, chất A dư
 Cả A và B đều hết
 Lưu ý: Tính các chất sản phẩm theo chất phản ứng hết
Ví duï 1: Ñoát chaùy 16,8g saét trong 11,2lit khí oxi (ñktc) taïo thaønh oxit saét töø. 
	a/ Saét hay oxi , chaát naøo coøn dö vaø soá mol chaát coøn dö laø bao nhieâu?
	b/ Tính khoái löôïng oxit saét töø ñöôïc taïo thaønh. 
Giaûi
nFe = mol; nO2 = mol 
a/PTHH : 3Fe + 2O2 " Fe3O4 
 3 mol 2mol 1 mol
 0,3 mol 0,5 mol 
Lập tỉ số: " Oxi dö 
 Soá mol oxi tham gia phaûn öùng : mol 
 Soá mol oxi dö : 0,5 – 0,2 = 0,3 mol 
b/ Soá mol oxit saét töø taïo thaønh : mol
 Khoái löôïng oxit saét töø ñöôïc taïo thaønh
 mFe3O4 =n.M = 0,1 .232 = 23,2 g 
Ví duï 2 : Đốt cháy 6,2g phốt pho trong một bình kín chứa đầy không khí có dung tích 18,48lit ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng P2O5 tạo thành
Giải
a. Ta có: VO2 trong bình=; nO2=
PTPU: 4P + 5O2 " 2P2O5
 4 mol 5mol 2 mol
 0,2mol 0,165mol
Lập tỉ số
Ta thấy tỉ số mol P > tỉ số mol O2 " photpho dư.
Theo phương trình phản ứng ta có: nP2O5 =
b. mP2O5 = 0,066. 142= 9,372g
Dạng 3:Toán hỗn hợp
 -Giải dạng toán hỗn hợp gồm những bước sau:
+ Đặt x,y là số mol hoặc số gam của mỗi chất trong hỗn hợp đã cho
+ Viết và cân bằng các PTPƯ 
+ Đặt số mol đã cho vào phương trình để tính số mol các chất có liên quan
+ Lập phương trình, hệ phương trình để giải
+ Từ đó suy ra kết quả
Ví dụ 1: Cho 10g hỗn hợp đồng(II) và kẽm tác dụng với lượng dư axít HCl thu được 2.24l H2 ở đktc . Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (Cho bieát ñoàng khoâng taùc duïng ñöôïc vôùi axit HCl )
Giải
nH2 = = 0.1 mol
Gọi x là số mol kẽm trong hỗn hợp ( vì chỉ có kẽm trong hỗn hợp cho PƯ)
 	Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2
	1mol 2mol 1mol 1mol
	x mol	 0.1mol
 -> x =0,1mol
Số gam kẽm có trong hỗn hợp
 mZn = n.M = 0,1.65 = 6,5g
Thành phần % của kẽm trong hỗn hợp đầu
 % Zn = . 100 = 65%
 Thành phần % của đồng trong hỗn hợp
 % Cu =100% - 65% =35%
Ví dụ 2:
Hoà tan hoàn toàn 11 g hỗn hợp gồm sắt và nhôm bằng một lượng axit clohidric vào vừa đủ thu được 8.96 lít H2 (đktc) 
Tính % khối lượng mỗi kim loại đã dùng 
Giải
nH2 = =0.4 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe đã dùng 
2Al +	 6HCl	" 2AlCl3 + 3H2
 x 3x 
Fe + 2 HCl	 "	 FeCl2	 +	H2
 y 2y y y
 Theo phương trình và đề bài ta có :
27x + 56y = 11 (1)
	 +y =0.4 ( 2 )
Giải hệ phương trình ta có x = 0,2 mol, y= 0,1 mol
Khối lượng của nhôm
mAl = n x M =0,2 x 27 = 5,4 g
% khối lượng của nhôm
% khối lượng của sắt
% Fe =100% - 49,09% = 50,91 %
 III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
	Chuyên đề này tôi nghiên cứu thực hiện từ đầu học năm học 2010 -2011 thời gian thực hiện tuy chưa dài song cũng thu được kết quả tương đối khả quan. Học sinh những lớp tôi tiến hành triển khai chuyên đề có thể làm được bài tập tính theo phương trình tốt hơn nhöõng naêm tröôùc ñoù, học sinh hoạt động trong giờ giải bài tập tích cực hơn, lớp học trở nên sinh động và các em có điều kiện để trình bày kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập, các em sẽ tự tin hơn khi giải bài tập .do đó đã góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh và giúp cho học sinh yêu thích môn hóa học hơn.
	Cụ thể qua chương trình hóa học lớp 9 năm học 2011- 2012 đã thu kết quả trước và sau khi áp dụng đề tài như sau: 
Trước khi áp dụng
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
44
4
10
18
40.1
14
31.8
8
18.2
9A2
37
1
2.7
13
35.1
17
45.9
6
16.2
9A3
39
2
5.1
18
46.2
13
33.3
4
15.4
 Sau khi áp dụng
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
44
5
11.4
20
45.5
15
34.2
4
9.1
9A2
37
3
8.1
16
43.2
13
35.1
5
13.5
9A3
39
3
7.7
20
51.3
14
35.9
2
5.1
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
	-Căn cứ vào kết quả trên trong naêm hoïc naøy tôi sẽ triển khai chuyên đề cho tất cả những lớp tôi trực tiếp giảng dạy, vaø tôi sẽ triển khai chuyeân ñeà naøy trong toå ñeå cho caùc giaùo vieân daïy cuøng boä moân goùp yù hoaøn thieän chuyeân ñeà vaø trieån khai cho taát caû caùc lôùp 8,9 để học sinh có thể học tốt môn hóa học hơn .
	-Ñoái vôùi hoïc sinh khoái 8,9 nhaát ñònh phaûi thuoäc loøng teân , KHHH hoùa trò cuûa caùc nguyeân toá, bieát vieát caân baèng PTHH . Do ñoù khi daïy veà nhöõng phaàn naøy giáo viên phaûi nghieâm khaéc trong kiểm tra bài cũ, khoâng ñeå cho hoïc sinh khoâng thuoäc baøi trong nhöõng phaàn quan troïng naøy (neáu coù phaûi boå xung ngay hoâm sau). 
-	Khi thực hiện chuyên đề này tôi cũng đã cố gắng với khả năng để giúp các em giải tốt được bài tập tính theo PTHH, tôi cũng đã đưa ra được trọng tâm tiến hành giải bài tập tính theo phương trình hóa học trong từng dạng chủ đề như lập CTHH, lập PTHH, các bước giải bài tập tính theo PTHH .Tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót rất mong quý thầy cô góp ý để chuyên đề được tốt hơn .
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/Saùch giaùo khoa,saùch baøi taäp hóa học 8, 9 –Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo 
2/ Phân loại và phương pháp giải các chuyên đề hóa học 8 - tác giả Đỗ xuân Hưng nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
3/ Saùch 400 baøi taäp hoùa hoïc 9 cuûa Ngoâ ngoïc An
4/ Lý luận dạy học hóa học –tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh –Nhà xuất bản Giáo Dục –Năm 1977 
5. Ôn kiến thức- Luyện kĩ năng hóa học 9- tác giả Nguyễn Văn Thoại và Trần Hữu Thắng
 Người thực hiện 
 Trần Thị Thu Nguyễn

File đính kèm:

  • docSKKN_MON_HOA_9.doc
Sáng Kiến Liên Quan