Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với biểu tượng toán

1. Cơ sở lý luận :

Đối với trẻ MN, môn làm quen với toán là môn hoc rất quan trọng và cần thiết đối với trẻ và cũng là vốn kiến thức để trẻ bước vào ngưỡng cửa mới của cuộc sống sau này của trẻ.Môn toán đã mang lại cho trẻ sự phát triển tư duy đồng thời thông qua môn toán trẻ có thể tìm hiểu khám phá thế giới xung quang mình,với môn toán trẻ trở nên tích cực nhanh nhẹn hơn trẻ biết đếm,phân biệt nhiều hơn,ít hơn trẻ biết tách gộp chia nhóm,ngoài ra trẻ có thể xác định được các hình khối.Như vậy trẻ đã định hình thành những nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu của toán học .

2. Cơ sở thực tiễn

Thực tế trong những năm qua việc dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán đã có xong chưa được sâu sắc, trẻ nắm bắt còn chưa sâu, cụ thể ở lớp tôi trẻ nắm bắt kiến thức còn yếu, kỹ năng chia nhóm thêm, bớt còn chưa cao cháu nhận thức còn chậm với giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo phương pháp truyền thụ chưa khoa học

 Vậy giáo viên cần phải nghiên cứu tìm tòi để chuyển tải những nội dung cần mang đến cho trẻ sao cho trẻ cảm thấy đơn giản gần gũi mà lại đễ hiểu như vậy giờ học mới đạt hiệu quả cao.Trong 2 năm qua trường MN Thạch Xá thực hiện theo chương trình MN mới trẻ đươc học được tiếp cận với kiến thức 1 cách nhẹ nhàng hơn,giáo viên sử dụng nhiều hình thức linh hoạt sáng tạo hơn để tổ chức cho trẻ , lấy trẻ làm trung tâm do vậy đòi hỏi trẻ phải chủ động và sáng tạo hơn trong hoạt động.Tôi luôn suy nghĩ làm sao để cho trẻ bạo dạn và hơn nữa dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán là một nôị dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục MN và tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với biểu tượng toán”

 

doc15 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 12296 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với biểu tượng toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Thời gian thực hiện
3
2
Phạm vi thực hiện
3
III
T×nh tr¹ng thùc tÕ khi ch­a thùc hiÖn ®Ò tµi
3
1
Khảo sát thực tế
3
2
Số liệu điều tra khi chưa thực hiện
3
IV
Nh÷ng biÖn ph¸p thùc hiÖn
4
V
Thùc hiÖn biÖn ph¸p 
5
1
Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi theo chủ đề chủ điểm
5
2
Thực hiện tổ chức cho trẻ làm quen biểu tượng toán trên tiết học
6
3
Tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trong các hoạt động khác và ở mọi lúc mọi nơi
8
4
Tạo môi trường cho trẻ hoạt động
9
5
Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh
10
VI
KÕt qu¶ thùc hiÖn
10
VII
Bµi häc kinh nghiÖm
11
VIII
Nh÷ng kiÕn nghÞ vµ ®Ò nghÞ
12
IX
Tµi liÖu tham kh¶o
12
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----***-----
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I /S¬ yÕu lý lÞch
Hä vµ tªn: 	Nguyễn Thị Hiền
Sinh n¨m: 	25 – 04 – 1986
Chøc vô: 	Gi¸o viªn
Tr×nh ®é chuyªn m«n: Cao đẳng sư phạm
HÖ ®µo t¹o: 	Chính quy
N¨m vµo nghµnh: 	2007
§¬n vÞ: 	Tr­êng MÇm non Thạch Xá 
Khen thưởng: 	Lao động tiên tiến cấp huyện
Lý do chọn đề tài :
Cơ sở lý luận :
Đối với trẻ MN, môn làm quen với toán là môn hoc rất quan trọng và cần thiết đối với trẻ và cũng là vốn kiến thức để trẻ bước vào ngưỡng cửa mới của cuộc sống sau này của trẻ.Môn toán đã mang lại cho trẻ sự phát triển tư duy đồng thời thông qua môn toán trẻ có thể tìm hiểu khám phá thế giới xung quang mình,với môn toán trẻ trở nên tích cực nhanh nhẹn hơn trẻ biết đếm,phân biệt nhiều hơn,ít hơn trẻ biết tách gộp chia nhóm,ngoài ra trẻ có thể xác định được các hình khối.Như vậy trẻ đã định hình thành những nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu của toán học .
Cơ sở thực tiễn
Thực tế trong những năm qua việc dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán đã có xong chưa được sâu sắc, trẻ nắm bắt còn chưa sâu, cụ thể ở lớp tôi trẻ nắm bắt kiến thức còn yếu, kỹ năng chia nhóm thêm, bớt còn chưa cao cháu nhận thức còn chậm với giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo phương pháp truyền thụ chưa khoa học
 	Vậy giáo viên cần phải nghiên cứu tìm tòi để chuyển tải những nội dung cần mang đến cho trẻ sao cho trẻ cảm thấy đơn giản gần gũi mà lại đễ hiểu như vậy giờ học mới đạt hiệu quả cao.Trong 2 năm qua trường MN Thạch Xá thực hiện theo chương trình MN mới trẻ đươc học được tiếp cận với kiến thức 1 cách nhẹ nhàng hơn,giáo viên sử dụng nhiều hình thức linh hoạt sáng tạo hơn để tổ chức cho trẻ , lấy trẻ làm trung tâm do vậy đòi hỏi trẻ phải chủ động và sáng tạo hơn trong hoạt động.Tôi luôn suy nghĩ làm sao để cho trẻ bạo dạn và hơn nữa dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán là một nôị dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục MN và tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với biểu tượng toán” 
Phạm vi và thời gian thực hiện
1. Thời gian thực hiện:
Bắt đầu từ tháng 9/2014 –tháng 5/2015
Phạm vi thực hiện
Tai lớp 5 tuổi trường MN Thạch Xá
III. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài
 Khảo sát thực tế
a. Thuận lợi: 
Giáo viên :Bản thân đã nắm vững phương pháp tổ chức hoạt dộng dạy trẻ làm quen với biểu tướng toán, có trình độ chuyên môn ,yêu nghề, mến trẻ đã qua nhiều năm dạy lớp5-6tuổi,có kỹ năng dạy trẻ
Phụ huynh :Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh đã quan tâm đầu tư cơ sở như bàn ghế ,đồ dung tài liệu ngay từ đầu năm học 
Trẻ:khỏe mạnh ,đi học đều ,đã qua lớp MG4-5 tuổi
b. Khó khăn 
Giáo viên :khả năng tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán theo yêu cầu đổi mới còn hạn chế ,sự linh hoạt ,sáng tạo ít 
Phụ huynh :một số phụ huynh nhận thức chưa sâu , chưa quan tâm đến trẻ , chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục MN.
Trẻ:đối với trẻ sự phát triển của trẻ nhận thức chưa đồng đều cháu thì quá nhanh nhẹn ,cháu thì quá châm 
và rụt rè.
Đồ dùng cho từng cá nhân trẻ thực nghiệm nhiều lúc chưa đáp ứng được yêu cầu, đồ dùng đồ chơi ít chưa phong phú .
 Số liệu điều tra chưa thực hiện
* Khả năng học toán của trẻ 
Tông số 21/21=100% kế hoạch giao
STT
Nội dung khảo sát
Đầu năm
Đạt
Chưa đạt
1
Tập chung chú ý
11 = 52%
10 = 48%
2
Kỹ năng sử dụng đồ dung
11 = 52%
10 = 48 %
3
Kỹ năng so sánh
10 = 48%
11 = 52%
4
Kỹ năng phân tích tổng hợp
9 = 43%
12 = 57%
5
Kỹ năng chia nhóm
10 = 48%
11 = 52%
* Đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ học môn làm quen với biểu tướng toán 
+ Đồ dùng mẫu đẹp hứng thú =40%
+ Đồ dùng mẫu chưa đẹp = 60%
IV. Những biện pháp thực hiện
1. Xây dựng kê hoạch thực hiện chương trình hình thành biểu tượng toán
2. Thực hiện tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với toán
3. Lồng ghép cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trong các hoạt động khác vào mọi lúc mọi nơi
4. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động.
5. Phối kết hợp với phụ huynh 
V. Thực hiện biện pháp 
1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình biểu tượng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo chủ đề chủ điểm 
-Xây dựng kế hoạch đầu năm là một việc làm quan trọng và cần thiết của giáo viên giúp giáo viên thực hiện có nề nếp khoa học chính vì vậy tôi bám sát vào nhiệm vụ năm học ,và căn cứ vào thực tế trên lớp số trẻ là 32 cháu tôi tiến hành kế hoạch như sau :
* Kế hoạch đồ dùng đồ chơi :
- Theo tôi đây là khâu rất quan trọng trong việc dạy trẻ làm quen với toán. Bởi vì tư duy của trẻ là tư duy trực quan sinh động. Muốn có tiết dạy tốt và đạt hiệu quả cao thì phải có đồ dùng đẹp hấp dẫn. Do vậy ngày từ đầu năm học tôi đã kiểm kê già soát đồ dùng đồ chơi để kịp thời mua sắm bổ sung cho đống theo từng chủ điểm đồ dùng cần bám sát với nội dung của chương trình, của từng bài dạy
VD: Như dạy trẻ bài số 6 nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6 ở chủ điểm gia đình tôi chuẩn bị tranh vẽ về gia đình có 6 người một số đồ dùng trong gia đình như cốc, bát thìa được làm bằng các chất liệu khác nhau. Mỗi loại có số lượng nhỏ hơn 6 hoặc bằng 6
Để tạo sự hấp dẫn và hứng thú cho trẻ bản thân tôi đã sưu tầm và làm thêm một số đồ dùng tự tạo từ những nguyên vật liệu có sẵn để tạo thành những sản phẩm trẻ yêu thích những đồ dùng đồ chơi tự tạo này làm cho trẻ say mê hơn hẳn hiệu quả tiếp thu bài của trẻ tăng lên rõ rệt
VD: Với tiết dạy trẻ về hình khối tôi nhờ phụ huynh cắt gỗ có kích thước đúng sau đó quét màu sắc đẹp hấp dẫn và cho trẻ sưu tầm thêm những vỏ hộp đồ vật có hình dạng khối cho trẻ học.
Từng bài dạy phụ thuộc vào chủ điểm tôi đã chuẩn bị đủ và phù hợp theo yêu cầu của bài. 
Để thu hút lôi cuốn trẻ tôi còn cóp đĩa hình ảnh di chuyển , nhóm rau củ quả , nhóm đồ dùng gia đình để cô sử dụng dạy thay thế vật thật tranh ảnh trong tiết học 
* Kế hoạch bồi dưỡng trẻ khá, rèn trẻ yếu :
Đối với trẻ khá tôi quan tâm động viên trẻ tìm tòi khám phá những điều mới lạ để trẻ hứng thú học từ đó quan tâm đến trẻ con hạn chế, khuyến khích dạy cho trẻ khá để kỹ năng bộ môn của trẻ được nâng lên và cùng tiến bộ .
Khi đã xây dựng được kế hoạch cung cấp kiến thức tới trẻ mới là khó lên tôi mới tìm ra biện pháp 
2. Thực hiện tổ chức cho trẻ làm quen biểu tượng toán
- Dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán trên giờ hoạt động chung đạt hiệu quả nhất .Vì trong giờ học cô giáo truyền thụ kiến thức cho trẻ được đồng đều ,kiến thức lô gíc ,để thu hút trẻ mỗi bài dạy tôi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng hấp dẫn cho trẻ tạo tâm lý thoải mái học mà chơi chơi mà học ,để đạt được yêu cầu về đổi mới nội dung phương pháp dạy trẻ tôi sử dụng nghệ thuật các trò chơi kết hợp giữa động và tĩnh gây hứng thu sử dụng nghệ thuật cho trẻ ,các trò chơi vấn đáp đàm thoại quan sát hoạt động trực tiếp với đồ vật kết hợp những câu hỏi gợi mở nhẹ nhàng kích thích trẻ có hứng thú khám phá điều mới lạ của bài học những nghệ thuật này đều lôi cuốn trẻ rất say mê học 
VD: ở chủ điểm “gia đình” số 6 tiết 3
* Mục đích :
- Kiến thức :trẻ biết cách chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần theo 3 cách :1-5,2-4,3-3và gắn số tương ứng 
- Kỹ năng :củng cố và rèn kỹ năng thêm bớt,chia nhóm trong phạm vi 6, cho trẻ, biết đặt số tương ứng
- Giáo dục :giáo dục trẻ biết đặt đồ dùng đúng nơi quy định 
Đồ dùng của trẻ là 6 đồ dùng gia đình thẻ số tư 1đến 6,bảng đồ dùng tạo môi trường học cũng là đồ dùng gia đình .Tôi dẫn dắt theo trình tự sau 
* Ổn định tổ chức:
Tôi cho trẻ đọc đồng dao “rềnh rềnh dàng dàng”, hỏi trẻ bài đồng dao nói đến đồ dùng gì trong gia đình .Sau đó tôi tổ chức cho trẻ chơi “gia đình nhanh trí” .suốt tiết học tôi tổ chức bằng các trò chơi .
Hoạt động 1: Củng cố luyện tập thêm bớt trong phạm vi 6
- Trò chơi “kể tên 6 đồ dùng trong gia đình “:với yêu cầu gia đình số 1 kể tên 6 đồ dùng để ăn ,gia đình số 2 kể tên 6 đồ dùng để uống ,gia đình số 3 kể tên 6 đồ đồ dùng sinh hoạt. Trẻ kể tên đồ dùng nào cô tặng đĩa CD có hình ảnh đồ dùng đó và cho gia đình kiểm tra lẫn nhau và đếm .
- Trò chơi “giải đáp”:tôi cho trẻ chơi thêm bớt và yêu cầu trẻ lấy đồ dùng và cất theo yêu cầu của cô 
Hoạt động 2: Chia 6 đối tượng làm 2 phần:
- Trò chơi:ai nhanh trí”tôi cho trẻ xếp đồ dùng ra và đếm gắn thẻ số sau đó cho trẻ chia thành 2 nhóm theo ý thích .Tôi sử dụng công nghệ thông tin chia nhóm đồ dùng theo cách 1-5 ‘gắn số tương ứng ‘hỏi trẻ còn có cách chia nào nữa không ,6 đồ dùng chia làm mấy cách, đó là cách nào? Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô và đặt thẻ số tương ứng vao nhóm chia
Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi 1 “đố vui “cô đọc vè :
 Ve vẻ vè ve 
 Cái vè vỗ 6
 Cô vỗ 1 cái
 Trò vỗ bao nhiêu ?
Trẻ đọc là vỗ 5 cái.
- Trò chơi 2: “Chung sức” yêu cầu các gia đình chia nhóm 6 đồ dùng thành 2 nhóm chia chữ số tương ứng ở một nhóm và mỗi bạn chơi chỉ chọn một đồ dùng . Kết thúc bài học cô cho trẻ hát bài “tổ ấm gia đình”.Khi thực hiện đổi mới nội dung phương pháp hình thức tổ chức tiết học tùy thuộc vào mục đích,nội dung, yêu cầu từng bài mà tôi áp dụng các phương pháp khác nhau sao cho phù hợp nhận thức của trẻ và điều kiện cơ sở vật chất của lớp .
Ở chủ điểm Thực vật số 9 tiết 1 
*Mục đích :
- Kiến thức :trẻ nhận biết số 9, biết tạo nhóm có số lượng là 9 ,đếm đến 9 
- Kỹ năng :trẻ biết xếp tương ứng 1-1 đếm đúng thứ tự 1-9 
- Thái độ :hứng thú với giờ học .Có thái độ đứng đắn khi sử dụng đồ dùng .
Để đạt được yêu cầu đó khi vào bài tôi cho trẻ hát bài “Mèo con và Cún con”, trò chuyện về thế giới động vật 
Hoạt đông 1: Ôn nhận biết nhóm có số lượng 8
- Tôi cho trẻ tìm nhóm con cá có số lượng 8 ít hơn 8 
Hoạt động 2 : Tạo nhóm có số lượng 9
+ Tôi cho trẻ xem băng hình chiếu các chú mèo đến sếp thành hàng ngang ,sau đó cho trẻ xem tiếp những con cá được xếp xuống phía dưới môi con cá thẳng với một chú mèo 
+ Tôi cũng cho trẻ xếp tất số mèo ra.
+ Xếp cá xuống dưới mèo đếm 1-8 con cá
+ So sánh số con cá và số mèo: số nào nhiều hơn, số nào ít hơn, ít hơn là mấy, nhiểu hơn là mấy.Muốn bằng nhau ta phải làm gì? (thêm 1 con cá), đếm lại số cá và số mèo, so sánh cùng bằng nhau và bằng 9(cho trẻ đặt thẻ số 9)
+ Cô giới thiệu số 9 Và phân tích chữ số.
+ Cô và trẻ cất dần số cá, số mèo và đặt thẻ số
Hoạt động 3: Luyện tập
- Chơi nghe âm thanh, giơ lô tô nhóm quả tương ứng (cô nhấn phím đàn bao nhiêu tiếng trẻ giơ lô tô tương ứng)
+ Vẽ thêm cho đủ số lượng quả là 9( cô cho trẻ vẽ thêm các nhóm con vật có số lượng là 9 trong mỗi tranh)
Trong khi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trên tiết học, tôi luôn tổ chức theo 1 lô gic xuyên suốt hoạt động trước gắn liền với hoạt động sau sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. Ngoài ra tôi còn dùng bài hát, đồng dao chuyển các nội dung xen kẽ trò chơi động và tĩnh để trẻ thoải mái khi học trẻ hứng thú , giờ học đạt hiệu quả cao.
Khi thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức tiết học tùy thuộc vào mục đích, nội dung, yêu cầu từng bài mà tôi áp dụng các phương pháp khác nhau sao cho phù hợp nhận thức của trẻ và điều kiện cơ sở vật chất của lớp.
VD: Ở chủ điểm: “Thực vật”, tiết toán số 8 tiết 2 
- Mục đích: 
+ Kiến thức: trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8.
+ Kỹ năng: Tạo nhóm có số lượng là 8 diễn đạt kết quả rõ ràng
+ Thái độ: trẻ hứng thú giờ học
- Để đạt được mục đích của bài, ổn định lớp tôi cho trẻ đọc đồng dao “Lúa ngô là cô đậu lành”
+ HĐ1: Ôn luyện đếm đến 8, nhóm có số lượng 8
- Tôi cho trẻ chơi tìm nhóm rau ăn lá, ăn củ, ăn quả có số lượng là 8, chơi tìm nhà có số nhà là 6,7,8.
+ HĐ 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8. Cô giới thiệu 8 chú bướm đi chơi, trẻ xếp cùng cô và đếm, trẻ kiểm tra lại rồi đặt số tương ứng.
3. Tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trong các hoạt động khác và ở mọi lúc mọi nơi:
Trên tiết học, trẻ đã được làm quen với biểu tượng toán một cách chi tiết nhưng để khắc sâu hơn kiến thức cho trẻ áp dụng biện pháp tích hợp vào các hoạt động khác như: thể dục, âm nhạc, tạo hình qua hình thức như: giới thiệu bài, củng cố hay chuyển tiếp giữa các phần trong giờ học
VD: Với âm nhạc trong giờ dạy hát bài “Qủa bóng” kết hợp dạy hát tôi hỏi trẻ : “Quả bóng giống hình gì?”
Với chữ cái: tôi cho trẻ xem tranh sau đó cho trẻ đọc từ dưới tranh và đếm xem từ đó có bao nhiêu chữ cái
Với văn học: Khi kể chuyện “Hai anh em” , khi kể xong cô hỏi “câu chuyện có mấy anh em”
- Với thể dục: Cô cho trẻ chuyền bóng bên phải, bên trái của bản thân, trẻ không chỉ được vận động thể lực mà còn được ôn lại kiến thức đã h ọc, trong khi trẻ chơi chuyền bóng, trẻ phải nhớ lại đâu là phía phải, phía trái của bản thân để chuyền cho đúng.
- Với MTXQ: Cho trẻ tìm hiểu động vật nuôi trong gia đình cho trẻ kể tên , nhóm gia xúc có mấy chân.
- Với đặc điểm của trẻ mẫu giáo dễ nhớ mau quên lên tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ làm quen với biết tượng toán ở mọi lúc mọi nơi từ đó trẻ được ôn luyện củng cố các kiến thức đã học và tìm hiểu sâu hơn nắm được các kiến thức mới tạo cho trẻ một tâm thế thoả mái học mà chơi, chơi mà học
VD: Thông qua hoạt động ngoài trời: với chủ điểm “Động vật”, cho trẻ quan sát bể cá, đếm số cá, yêu cầu trẻ vẽ số cá tương ứng
Khi tham quan vườn hoa cho trẻ đếm có bao nhiêu loài hoa nhiều nhất là hoa gì
- Thông qua hoạt động góc:
Với chủ điểm “gia đình”:
+ Góc sách: cô cho trẻ xem tranh gia đình đông con gồm có từ 3 con trở lên , gia đình ít con có từ 1-2 con.
+ Góc nghệ thuật : cô cho trẻ vẽ đồ dùng gia đình: 6 cái chén, 6 cái đĩa
+ Góc xây dựng : cho trẻ xây nhà nhiều tầng
Các góc chơi đó cô trò chuyện với trẻ về sản phẩm làm ra xoay quanh đề tài làm quen với biểu tượng toán.
Như vậy, việc lồng ghép biểu tượng toán vào các góc chơi để củng cố kiến thức và cũng tăng cường vốn ngôn ngữ phát triển tư duy về toán cho trẻ.
4. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động:
	Trong hoạt động của giáo dục Mầm non chiếm một thời gian rất ít cho lên tạo môi trường cho trẻ làm quen với toán trong lớp học là rất quan trọng
Vì vậy cụ thể trong lớp tôi luôn quan tâm tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ hoạt động cụ thể có nhiều mảng mở trong lớp học, làm sao mỗi góc trong lớp là những cảnh nhỏ hòa vào cảnh chung của lớp phù hợp với học tập, sinh hoạt của trẻ, phù hợp với chủ đề, vì vậy tôi đã tạo môi trường cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trong lớp học để trẻ được ôn luyện và học tập với từng chủ điểm.
- Cụ thể ở góc học tập tôi tạo góc toán là góc mở cho trẻ hoạt động bằng cách dán những ô nhỏ bằng những đề can và làm những hình ảnh đồ dùng phù hợp với chủ điểm, rồi cho trẻ chia nhóm, thêm bớt số lượng, sắp xếp theo quy tắc
VD: Ở chủ điểm “Giao thông” Tôi làm những đồ dùng là các PTGT: xe đạp, xe máy, ô tô . Rồi cho trẻ thêm bớt, chia nhóm trong phạm vi 9.
5. Tuyªn truyÒn phèi kÕt hîp phô huynh
TrÎ nhanh nhí nh­ng l¹i chãng quªn thêi gian trÎ ë líp chiÕm Ýt h¬n ë nhµ víi bè mÑ. Do vËy viÖc phèi kÕt hîp víi phô huynh ®Ó d¹y trÎ häc thªm ë nhµ lµ rÊt tèt
V× vËy trªn líp t«i ®· x©y dùng gãc tuyªn truyÒn cã ch­ng bµy mét sè tranh ¶nh, néi dung trÎ häc to¸n, s¸ch to¸n cña trÎ ®Ó khi phô huynh göi ®ãn con xem ®­îc kÕt qu¶ häc tËp cña con em m×nh. T«i tranh thñ thêi gian trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp cña con em m×nh, ®Æc biÖt chó ý ®Õn ch¸u c¸ biÖt vµ c¸c ch¸u kh¸ giái ®Ó phô huynh cã biÖn ph¸p båi d­ìng ch¸u häc thªm.
MÆt kh¸c t«i mêi phô huynh ra dù tiÕt häc cña ch¸u. Tõ ®ã phô huynh biÕt thªm con m×nh häc thªm g× vµ n¾m b¾t ®Õn ®©u cã h­íng d¹y con häc thªm vµ phô huynh cßn n¾m b¾t ®­îc viÖc lµm cña c«, biÕt c« cÇn g× vµ ñng hé thªm ®å dïng nguyªn vËt liÖu ®Ó gióp c« lµm ®å ch¬i vµ mua ®ñ ®å dïng cho con em m×nh häc
Mçi chñ ®iÓm cÇn bæ xung g× t«i th«ng b¸o víi phô huynh ®Ó hä lùa chän ñng hé phï hîp
Víi c¸c ngµy lÔ ngµy héi trong n¨m t«i tæ chøc cho trÎ thi lµm ®å dïng ®å ch¬i trong thêi gian quy ®Þnh b¹n nµo lµm ®­îc nhiÒu ®å dïng vµ ®Ñp b¹n ®ã sÏ ®­îc tÆng quµ, nh©n ngµy héi ngµy lÔ thu hót rÊt nhiÒu trÎ tham dù
VI. KÕt qu¶ thùc hiÖn
Sau 1 n¨m thùc hiÖn ®Ò tµi ®­îc sù gióp ®ì cña ban gi¸m hiÖu ®Ò tµi cña t«i ®­îc ¸p dông vµo líp 5 tuæi tr­êng MÇm non Thạch Xá ®· thu ®­îc kÕt qu¶ sau
* §èi víi c«: 
§· ¸p dông ph­¬ng ph¸p ®æi míi vµo bµi gi¶ng. BiÕt lång ghÐp tÝch hîp c¸c néi dung cho trÎ lµm quen víi biÓu t­îng to¸n
§¹t hiÖu qu¶ nh­ sau:
§å dïng ®å ch¬i phôc vô cho viÖc d¹y trÎ ®Çy ®ñ, ®Ñp
* §èi víi trÎ
100% trÎ tÝch cùc tham gia ho¹t ®éng nhËn thøc, nÒ nÕp, kü n¨ng cña trÎ ®­îc n©ng lªn râ rÖt
TrÎ cã nhiÒu c¬ héi häc nh÷ng kh¸i niÖm míi b»ng sù kh¸m ph¸ th«ng qua c¸c gi¸c quan gióp trÎ n¾m ®­îc nh÷ng kiÕn thøc kü n¨ng x©y dùng bµi
TrÎ nhanh nhÑn trong qu¸ tr×nh nhËn biÕt c¸c sè thªm bít trong c¸c ho¹t ®éng khi c« gi¸o kiÓm tra trÎ
Khi ch¬i x©y dùng c« hái trÎ “Con x©y dùng c¸i g×” “ng«i nhµ cã mÊy tÇng”. Ch¸u trÎ lêi rÊt nhanh kÕt qu¶ cho c« gi¸o qua trß ch¬i
Phô huynh rÊt tin t­ëng c« gi¸o, cã ý thøc phèi kÕt hîp trong viÖc cho trÎ lµm quen víi to¸n
KÕt qu¶ ®èi trøng
Tæng sè 32 ch¸u
STT
Néi dung kh¶o s¸t
§Çu n¨m
Cuèi n¨m
§¹t
Ch­a ®¹t
§¹t
Ch­a ®¹t
1
TËp chung chó ý
11 = 52%
10 = 48%
21 = 100%
0
2
Kü n¨ng s­ dông ®å dïng
11 = 52%
10 = 48%
21 = 100%
0
3
Kü n¨ng so s¸nh
10 = 48%
11 = 52%
21 = 100%
0
4
Kü n¨ng ph©n tÝch tæng hîp
9 = 43%
12 = 57%
21 = 100%
0
5
Kü n¨ng chia nhãm
10 = 48%
11 = 52%
21 = 100%
0
VII. Bµi häc kinh nghiÖm
Sau mét n¨m thùc hiÖn ®Ò tµi “d¹y trÎ Mét sè biÖn ph¸p gióp trÎ häc tèt m«n to¸n t«i thÊy cÇn ph¶i lµm tèt nh÷ng viÖc sau:
§Ó n©ng cao chÊt l­îng cho trÎ lµm quen víi biÓu t­îng to¸n, t«i thÊy cÇn ph¶i lµm tèt c¸c biÖn ph¸p sau:
X©y dùng tèt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng, n¾m b¾t ch­¬ng tr×nh vµ c¸c néi dung cÇn d¹y, sau ®ã lµm ®å dïng ®å ch¬i, t¹o m«i tr­êng cho trÎ lµm quen víi to¸n, d¹y trÎ mäi lóc mäi n¬i
T¹o høng thó cho trÎ trong giê häc, lùa chän bµi h¸t c©u ®è phï hîp víi néi dung chñ ®Ò
Lång ghÐp to¸n vµo c¸c m«n häc vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c, ho¹t ®éng gãc, ho¹t ®éng vui ch¬i.
Phèi kÕt hîp víi phô huynh ®Ó bæ sung ®å dïng ®å ch¬i vµ cïng ch¨m sãc gi¸o dôc n©ng cao chÊt l­îng cho trÎ
VIII. Nh÷ng kiÕn nghÞ ®Ò nghÞ
§Ó n©ng cao chÊt l­îng d¹y vµ häc trong tr­êng ®Ò nghÞ c¸c cÊp l·nh ®¹o quan t©m h¬n n÷a ®Ó ngµnh häc mÇm non ®Çu t­ thªm c¬ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ hiÖn ®¹i
§Ò nghÞ phßng gi¸o dôc cung cÊp thªm tµi liÖu d¹y vµ häc ®Ó chóng t«i ¸p dông d¹y trÎ tèt h¬n
Trªn ®©y lµ ®Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm cña t«i ®­îc thùc hiÖn t¹i líp 5 tuæi t¹i tr­êng MÇm non Thạch Xá 2014 - 2015
RÊt mong ®­îc sù ®ãng gãp bæ xung cña ban gi¸m hiÖu nhµ tr­êng còng nh­ c¸c cÊp l·nh ®¹o trªn ®Ó t«i thùc hiÖn tèt h¬n ë n¨m sau
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
 Thạch Xá, ngµy 14 th¸ng 5 n¨m 2015
 Ng­êi viÕt
 Nguyễn Thị Hiền
ý kiÕn ®¸nh gi¸, nhËn xÐt ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i
Cña héi ®ång khoa häc c¬ së
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
..................................
Ngµy.th¸ng.n¨m 2015
 Chñ tÞch héi ®ång
§¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc
Nghµnh gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
..................................
Ngµy.th¸ng.n¨m 2015
 Chñ tÞch héi ®ång

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem.doc
Sáng Kiến Liên Quan