Giáo dục tính tổ chức, tính kỷ luật và rèn luyện thể chất thông qua trò chơi vận động

Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tâm sinh lý của học sinh THCS và giáo dục, định hướng con người mới - con người có tác phong công nghiệp và tư tưởng đạo đức mang bản sắc dân tộc. Cũng như qui luật phát triển và sự vận động của con người không ngừng nâng cao kiến thức và tầm hiểu biết của mình, trong đó “

Hiện tại học sinh bậc THCS còn hạn chế về tính tổ chức, tính kỷ luật, chưa tự tin hòa nhập vào tập thể cũng như lúng túng trước đám đông, thiếu năng động trong sinh hoạt đời sống hằng ngày. Nhận thức về phát triển toàn diện thể chất chưa được tích cực tạo nên sự e ngại những họat động có tính động về thể lực làm ảnh hưởng không nhỏ cho việc học tập.

 

doc11 trang | Chia sẻ: haianh98 | Lượt xem: 5269 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo dục tính tổ chức, tính kỷ luật và rèn luyện thể chất thông qua trò chơi vận động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học tập bộ môn thể dục, sinh hoạt của học sinh THCS có trên 70 % học sinh có thái độ thờ ơ chưa tích cực với môn học thể dục thể chất.
- Trên 80% chưa thể hiện tính tự giác, tính tổ chức, chưa biết phát huy tính tập thể, chưa nhận thức hết ý nghĩa rèn luyện thể chất ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập qua câu thành ngữ “Một tinh thần minh mẫn trong một thể xác tráng kiện“.
- Một số phụ huynh phản ảnh : Học thể dục nhiều ( chạy, nhảy ) con em về nhà mệt mỏi không học môn khác được.
III- NOAI DUNG NEA TAOI :
1- Một số khái niệm liên quan đến đề tài :
a/- Khái niệm “ Giaùo dục tính tổ chức, tính kỷ luật và rèn luyện thể chất thông qua trò chơi vận động” : 
Trò chơi vận động là loại hình hoạt động như một môn học, giáo dục thái độ nhận thức và quá trình nhận thức đúng đắn, phát huy cao tính tự giác trong tổ chức, tự giác phát huy tinh thần kỷ luật-trật tự và rèn luyện thể chất tích cực nhất. 
Là một môn học luôn gây sự chú ý đối với mọi tầng lớp mọi lúc mọi nơi bằng những phương pháp, hình thức tổ chức, hình thức chơi, luật chơi, đối tượng tham gia trò chơi  phuø hợp với tâm sinh lý từng lứa tuổi, thõa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí và học tập.
Là môn học được đánh giá cao về tính khoa học, tạo ra sự hứng thú cho mọi người không phân biệt giới tính, độ tuổi, trình độ, dân tộc 
b/- Vai trò và tầm quan trọng trực tiếp tác động nhận thức của học sinh về tính tổ chức, tính kỷ luật khi tham gia trò chơi vận động : 
- Nhận thức đúng đắn về nội dung, ý nghĩa, mục đích, yêu cầu của trò chơi. “Chơi mà học, học mà chơi “.
- Vai trò người tổ chức trò chơi : Phải định hướng tư tưởng, sửa chữa những sai sót trong quá trình thực hiện trò chơi. Giúp người chơi rèn luyện :
+ Tư tưởng chủ đạo : Lời thuyết minh ( hướng dẫn ), giới thiệu và các động tác trò chơi phải có tính tư tưởng chủ đạo, phù hợp với tâm sinh lý từng lứa tuổi, giúp cho các em hình thành nhân cách. 
+ Nạo đức : Noàn kết, mình vì tập thể, vì danh dự chung, phát huy tinh thần tự giác.
+ Tác phong : Có tính kỷ luật cao, nhanh nhẹn, khéo léo.
+ Rèn luyện thể chất ( trí - lực ). Tránh cường điệu, cầu kỳ, khó nhớ, khó thực hiện và dễ gây nhàm chán và chấn thương.
- Vai trò người tham gia trò chơi :
+ Phải tuyệt đối tuân thủ luật chơi, nêu cao tinh thần tập thể, phát huy tính trung thực, tính kỷ luật và tác phong, đạo đức.
- Có thái độ hành vi đúng đắn với trò chơi như : Chăm chú nghe sự góp ý, sửa sai, thi đua không ganh đua, cay cú thắng thua, tích cực, đoàn kết, thân ái.
- Phát huy tính tự nguyện, năng nổ và học hỏi.
- Tham gia các hoạt động ngoại khóa như : Tham quan, dã ngoại, du khảo, sinh hoạt giao lưu, đố vui, đố em, em yêu khoa học, các hội thi, hội thao, các môn thể dục thể thao ...
2- Nội dung biện pháp thực hiện :
a)- Quá trình tổ chức thực hiện :
Trong quá trình nghiên cứu, dùng các phương pháp sau :
* Phương pháp tổ chức : Tính tổ chức ; tính đồng đội ; tính tập thể; tính chiến thuật và quá trình thực hiện trò chơi ; biên soạn, cải biên trò chơi ; tính sáng tạo trong luật chơi, năng động theo mục đích yêu cầu của trò chơi.
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp, tổng kết rút kinh nghiệm và kết quả .
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến hoạt động ngoại khóa, phương pháp tổ chức trò chơi, trò vận động, trò chơi dân gian. 
- Nghiên cứu tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi, khả năng vận động, khả năng tiếp thu và sáng tạo của đối tượng tham gia trò chơi.
- Tổ chức trò chơi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Nộng viên, giúp đỡ những học sinh rụt rè, nhút nhát, thụ động.
- Theo dõi quá trình thực hiện trò chơi của từng khối-lớp, nhóm nam nữ, nhóm sức khỏe để sửa sai, hướng dẫn .
b)- Tổ chức thực hiện :
- Triển khai trò chơi : Giới thiệu, hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu ; cách chơi được tái hiện cơ bản đúng nội dung theo môn học ( Giáo dục thể chất ). Nhiều học sinh không nắm vững luật chơi, không thực hiện nhiều động tác của trò chơi. Người tổ chức ( GV ) phải làm mẫu, giải thích và hướng dẫn cách chơi chậm rãi từ dễ rồi nâng lên khó dần ... 
* Bước 1 : Nây là bước thực nghiệm để nghe- nhận thông tin phản hồi.
* Bước 2 : Hoàn chỉnh trò chơi sau khi đã rút kinh nghiệm, chắt lọc ở bước thực nghiệm.
* Bước 3 : Nặt tên trò chơi cho phù hợp với nội dung trò chơi, ngắn gọn, dễ nhớ.
Người tham gia trò chơi : Nếu học sinh ngại ngùng, rụt rè trước đám đông. Người tổ chức (GV) luôn động viên, khấy động sự cổ vũ của cổ động viên (bạn bè cùng tổ- nhóm).
Tuy nhiên người tổ chức phải biết vận dụng khả năng đối tượng tham gia trò chơi. Tránh những động tác, hình thức, cách chơi lập đi lập lại nhiều lần dễ gây nhàm chám cho người chơi cũng như cổ động viên. 
Người chơi phải tuân thủ nội dung ý nghĩa trò chơi, không vì cao hứng mà sai lệch ý nghĩa ? tính chất giáo dục và rèn luyện của trò chơi.
Nộng tác trò chơi không phải lúc nào cũng cứng ngắt với luật chơi mà cần vận dụng, điều chỉnh cho phù hợp với khả năng người chơi.
Biết dừng trò chơi hoặc chuyển đổi trò chơi khác khi thấy người chơi giảm sự hứng thú hoặc ảnh hưởng đến thể lực.
Ví dụ: Cho các đội thi kéo co ? Ta chuyển thể đặt tên là Kéo pháo ra tiền tuyến ( thi từ vòng 1 đến vòng chung kết theo luật đấu loại trực tiếp  đội được vào đến chung kết ít nhất phải trải qua 5 lượt đấu ). Tiếp tục ta cho chơi tiếp một trò chơi vận động nữa như : Tải đạn trên mâm pháo ; Hành quân thần tốc  chaéc chắn đội vừa tranh chung kết ở môn kéo pháo sẽ bị ức chế tâm lý bỡi thể lực đã bị tiêu hao nhiều làm hạn chế sự hứng thú thi đua cũng như thiếu tập trung để nghe giới thiệu mục đích yêu cầu, luật chơi và tác dụng của trò chơi môn khác 
c)- Dụng cụ ? Nồ dùng phục vụ trò chơi :
	- Sân bãi : Ngoài trời, sân trường, bóng mát hay trong nhà  moïi địa hình, địa vật, diện tích rộng- hẹp đều có thể tổ chức trò chơi. Nhưng trò chơi phải phù hợp cảnh vật, thời tiết, số người tham gia và đảm bảo tính vừa sức ( thể lực ) của người chơi.
	* Trò chơi phát triển trí lực : Không cần sân bãi lớn và dụng cụ phức tạp nhưng phải chắt lọc, độ chính xác ( đáp án ) tuyệt đối.
	- Dụng cụ : 
+ Quy mô nhỏ : Mọi dụng cụ chung quanh ta đều có thể tận dụng tùy tính chất quy mô của trò chơi  nhưng cần đơn giản, ít tốn kém  taän dụng tính khôi hài để người chơi hứng thú hơn.
+ Quy mô vừa và lớn ( loại trò chơi vận động hay vận động trường co ù dụng cụ ) :
Sân bãi phù hợp trò chơi, trò chơi được chuẩn bị chặt chẽ từ khâu thuyết minh ( hướng dẫn- minh họa ), cảnh trí đến kế hoạch và dụng cụ phục vụ trò chơi ( lưu ý kinh phí ). Dụng cụ, đồ dùng phục vụ trò chơi phải bảo bảo an toàn, giảm thiểu tối đa sự cố .
Vệ sinh, an toàn sân bãi đảm bảo tuyệt đối tránh xảy ra tai nạn, chấn thương 
d)- Phương pháp tổ chức :
- Giới thiệu trò chơi : Giới thiệu mục đích, ý nghĩa trò chơi ở nội dung nào là chủ đạo phải đảm bảo tính giáo dục và rèn luyện. Qua đó, có thể lồng các câu chuyện cổ tích, chuyện vui ( phù hợp với bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc) vào trò chơi để tạo sự háo hức, hứng thú người chơi. Cần ngắn gọn và hấp dẫn.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi : Tùy theo mỗi trò chơi mà người quản trò ( GV ) linh động hướng dẫn cách chơi ( luật chơi ). Những trò chơi phức tạp phải hướng dẫn đầy đủ rồi mới chơi. Còn ngược lại những trò chơi đơn giản thì có thể thực hiện ngay, vừa chơi vừa giải thích làm sao dễ hiểu thu hút người chơi.
- Chơi thử ( chơi nháp ) : Nây là phần rất quan trọng nhưng cần lưu ý : 
+ Nếu không chơi thử hoặc chơi thử quá ít người chơi (HS) không tiếp thu được sẽ khó khăn khi thực hiện trò chơi, sẽ ảnh hưởng mục đích giáo dục và rèn luyện mà ta muốn đưa vào.
+ Nếu chơi thử nhiều dễ gây nhàm chán cho người chơi (HS).
Tiến hành chơi : 
* Người quản trò ( GV) : Phải tinh tế giữ khoảng cách phù hợp với học sinh và điều hành trò chơi một cách linh động, động viên khích lệ, hỗ trợ cho người chơi, không được tham gia quá sâu làm gián đoạn trò chơi để bắt những lỗi nhỏ không cần thiết. Nhưng có lúc phải tách ra khỏi người chơi (HS) đối với những trò chơi có trọng tài.
+ Lời thuyết minh (hướng dẫn- minh họa) nhằm giáo dục tính tổ chức, tính kỷ luật, giáo dục đạo đức tính trung thực.
+ Phải theo dõi cử chỉ, phong cách, thái độ học sinh, đặc biệt là với học sinh cá biệt để giáo dục hoặc điều chỉnh phong cách của mình.
+ Trong quá trình chơi, do yếu tố khách quan hay trò chơi tạo sự hứng thú cao độ thì quản trò (GV) có thể chuyển hướng trò chơi khác với dự kiến ban đầu một số nội dung thật linh động và khéo léo, không nên quá nguyên tắc cứng ngắt làm mất vui, mất không khí sinh hoạt vui chơi.
+ Người quản trò (GV) phải công bằng, xử lý tình huống khách quan, không thiên vị hay dễ dãi quá.
+ Tác phong người quản trò (GV) chuẩn mực, ngôn ngữ nói phải có văn hóa và sư phạm, không thô thiển, phong cách vui tươi, dí dỏm, duyên dáng.
+ Hình thức xử phạt là một trò chơi nhỏ, không bắt ép quá đáng mà nên khuyến khích động viên người bị phạt tham gia.
* Người chơi : Nên chọn một số người năng động làm nhân tố tích cực thúc đẩy những người khác.
+ Kiềm chế những học sinh có tính hiếu thắng, kiêu ngạo nhưng không làm ảnh hưởng tâm lý ( nhục chí ) người chơi. Biểu dương những HS trung thực, kỷ luật, đoàn kết, chơi đẹp, thắng không kêu, bại không nản.
- Kết thúc trò chơi : Cần phải biết lúc nào ngừng trò chơi ( kinh nghiệm quan sát ; kinh nghiệm quản trò). 
+ Nảm bảo tính vừa sức cho người chơi, tạo sự luyến tiếc cho lần chơi sau.
+ Không để người chơi nhàm chán quá sức tạo sự mệt mỏi và chán chơi.
* Phương pháp tổ chức trò chơi vận động vừa và vận động trường :
Ngoài những yếu tố cơ bản trên, trò chơi vận động cần phải hình thành Ban tổ chức : Là giáo viên và một vài học sinh.
+ Ban tổ chức trò chơi vận động : Là những người có năng lực trình độ năng động 
 Sơ đồ Ban tổ chức
TRƯỞNG BAN (GV)
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
PHỤ TRÁCH CƠ SỞ VẬT CHẤT
Y tế
Khen thưởng
Chuyên viên
Trọng tài
CÁC ĐỘI - NHÓM
THAM GIA TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
* Trò chơi tham khảo :
Tên gọi trò chơi :	Trồng cây nhớ Bác
	Mục đích giáo dục :
Giáo dục Truyền thống, đạo đức : Biết ơn Bác Hồ ; yêu thiên nhiên ; quí trọng môi trường.
Giáo dục tư tưởng : Tính dân tộc, tính đồng đội, tính kỷ luật
Giáo dục và rèn luyện tố chất : Phát triển khả năng phán đoán, quan sát, tập trung, chính xác ; tố chất nhanh, khéo léo, rèn luyện thể lực.
* Trọng tâm trò chơi” Giaùo dục tính tổ chức, tính kỷ luật và rèn luyện thể chất “:
- Trong khi các đội thực hiện trò chơi, người dẫn chương trình đọc ý nghĩa việc trồng cây và môi trường  ke á tiếp là bài “ Bác Hồ phát động Tết trồng cây “ vaø nói đến công lao của Bác quan tâm môi trường sống cho con người và đất nước  Haùt hoặc phát thanh bài hát “Trồng cây Nhớ Bác “
Tổ chức : Cho 2, 3, 4 đội chơi cùng một lúc.
- Nội hình : Mỗi đội chia làm 2 nhóm đứng đối diện nhau ; tập hợp thành1 hàng dọc theo số thứ tự ( tự chọn ).
- Một nhóm đứng ở vạch vườn ươm ; Một nhóm đứng ở vạch trồng cây.
- Số lượng người chơi ở 2 nhóm bằng nhau ; Các đội có số người chơi (học sinh ) bằng nhau.
- Trọng tài : Mỗi đội có 2 trọng tài ( 1 ở vạch vườn ươm và 1 ở vạch trồng cây ).
+ 01 Tổng trọng tài( giáo viên ) và 01 thư ký trọng tài.
- Dụng cụ : Các khối gỗ có chân đế, phần trên hình thân cây.
+ Dưới mặt phẳng chân đế ghi số bất kỳ. ( xem hình )
18
 	 Chân đế 	 Hình cây ( dụng cụ trò chơi )
+ Giữa sân chơi của 2 nhóm ( 1 đội ) vẽ khu đất trồng cây có các ô số không thứ tự mà phải trùng khớp với số dưới đế các cây ở vườn ươm.
- Cách chơi :
 	+ Khi được lệnh bắt đầu người số 1 của nhóm vười ươm cầm 1 cây chạy nhanh về phía đội trồng cây, trao cho người số 1 nhóm trồng cây. Người này cầm cây chạy nhanh về khu đất trồng cây ( giữa sân ) tìm đúng ô số đã ghi sẵn ở đất trồng cũng như đế cây đặt xuống. 
* Chú ý : Nặt cây ( trồng ) ngay ngắn không được lệch ra ngoài ô đã vẽ qui định.
+ Xong, chạy về nhóm ươm cây chạm vào tay ngừời số 2 và người số 2 thực hiện giống người số1 vừa rồi. Cứ thế tiếp tục cho đến hết cây ở vườn ươm.
+ Nội nào hết cây ở vườn ươm và trồng cây kín ô đất trồng trước là đội về nhất. Nhưng đội thắng còn phục thuộc vào cách tính điểm ở số cây trồng chính xác vào ô ở khu đất trồng cây cũng như số lần phạm lỗi ở vạch xuất phát và chuyển tín hiệu ( chạm tay người kế tiếp ).
- Luật chơi : Không được dẫm vào vạch xuất phát.
+ Nội ươm cây không được nhìn ( xem ) trứớc số ghi ở đế cây.
+ Trồng sai (không trùng khớp số giữa đất trồng và số dưới đế cây); Cây trồng chạm mức kẽ ô đất trồng, lệch sang ô khác là phạm luật.
+ Mỗi lỗi sai trừ 1 điểm.
+ Nội về nhất 20 hay 30, 40 điểm ; về nhì, ba  ke ùm hơn đội về nhất từ 2 đến 3 điểm để tạo sự chính xác, khéo léo và nâng cao tính thi đua.
+ Nội thắng là đội có số điển cao nhất sai khi đã trừ lỗi kỹ thuật.
 Đội
 ‚‚trồng
 	‚ ‚
Đội‚‚ ươm‚‚
IV- KEAT QUAU THOIC HIEAN:
Qua việc củng cố nâng cao chất lượng phương pháp tổ chức được áp dụng tại trường THCS Lê Quí Nôn, kết quả sau khi thực hiện và khảo sát qua thực tiễn như sau :
	Học sinh đa số tiếp thu về mục đích ý nghĩa trò chơi, hứng thú tham gia trò chơi và thích được tổ chức các trò chơi thay các nội dung rèn luyện sức mạnh, nhanh, bền cũng như các loại hình phù hợp với bài, tiết học môn thể dục. Sau tiết học các em vẫn còn hứng thú. 
Hỗ trợ tốt cho việc học tập văn hóa, sức khỏe và thành tích môn TDTT được nâng cao, số học sinh tự ti, rụt rè nhút nhát giảm tối đa   
Nặc biệt, một số học sinh cá biệt do phát triển tâm sinh lý lứa tuổi được chuyển biến tích cực. Ham thích các môn học xã hội. Tinh thần đồng đội, tập thể được phát huy và tính tự giác, tính kỷ luật được nâng cao rõ rệt.
Bên cạnh đó, tạo tính thi đua giữa các tổ, nhóm và khối, lớp với nhau, số ít học sinh hạn chế về sức khỏe, ít linh hoạt chưa được bạn bè đề xuất tham gia trò chơi nhiều lần.
V- BAOI HOIC KINH NGHIEAM :
Qua kết quả nghiên cứu bản thân rút ra một số kinh nghiệm sau :
- Về giáo viên : Tạo sự năng động, sáng tạo và tiết dạy phong phú không bị nhàm chán bỡi một số nội dung bài học được lặp lại kéo dài từ 6 đến 8 tiết.
Qua họat động trò chơi, giáo viên đánh giá được tính tình của học sinh để có phương pháp giáo dục, giúp đỡ từng cá nhân đúng hướng.
- Về học sinh : Ham thích môn học thể dục. Thể lực được nâng cao rõ rệt (thể dục), hình thành tính tự giác, tự quản và thể hiện rõ tính tổ chức, tính kỷ luật, sự khéo léo ( mỹ dục) và có tư duy tổ chức, tư duy chiến thuật (trí dục), đòan kết, trung thực, không kêu căng khi chiến thắng và không nản lòng khi thua (đức dục).
Phát hiện những nhân tố ( học sinh ) tích cực trong các lĩnh vực, những năng khiếu TDTT tiềm ẩn. Nược nhiều phụ huynh đồng thuận.
VI- KEAT LUAAN VAO KIEAN NGHO
Qua kết quả nghiên cứu bản thân rút ra một số nhận xét sau :
- Có trên 85% học sinh phát huy tích cực tính tổ chức, tính kỷ luật và thực hiện kỹ năng động tác thể dục thể thao nhanh nhạy, khéo léo độ chính xác cao. 
Na số các em ham thích tiết học thể dục, phát huy tính đòan kết gián tiếp gây hứng thú trong việc học tập văn hóa, năng động trong phong trào. Năït biệt, các em thể hiện tốt tính tự quản, tính tổ chức, khắc phục về thể lực, nâng cao sức nhanh, sức bền, phát huy ý thức tinh thần tập thể 
- Trong quá trình hình thành và phát triển sự hứng thú tham gia trò chơi ở mỗi cá nhân đều trải qua các giai đoạn nhận thức. Sự nhận thức được lặp đi lặp lại nhiều lần, khái quát trở thành mức độ ý thức được duy trì. Những học sinh năng động, tích cực học tập, được bồi dưỡng và củng cố trong điều kiện thuận lợi sẽ trở thành xu hướng cá nhân ? hình thành nhân cách có định hướng.
- Giáo viên quan tâm đến vấn đề phát triển trò chơi sẽ tạo sự hứng thú cho hoạt động phong trào giáo dục và rèn luyện thể chất, rèn luyện đạo đức, nâng cao chất lượng học tập, tính năng động, rèn luyện phản xạ trực giác và nâng cao kiến thức xã hội.
Kiến nghị :
- Cần tạo điều kiện thuận lợi nhất về cơ sở vật chất và kinh phí cho bộ môn thể dục, học sinh tự tổ chức và tham gia trò chơi. Qua đó giúp các em hình thành ý thức tính tổ chức, tính kỷ luật, tinh thần tập thể và rèn luyện thể chất  laø hành trang, bước đệm cho hoạt động xã hội, góp phần cho đời sống, xây dựng con người mới.
- Tài liệu kiến thức, nội dung cung cấp cho học sinh phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước và đối tượng.
- Cần quan tâm đến việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi vận động của học sinh thêm vào các ngầy lễ lớn. 
- Giáo viên chủ nhiệm, nhà trường thường xuyên kết hợp với các bậc cha mẹ học sinh để tuyên truyền, thông tin và cần sự quan tâm tạo mọi điều kiện tốt cho con em “ Chơi mà học, học mà chơi ”.
VII? TAOI LIEAU THAM KHAUO :
+ Giáo trình giảng dạy bộ môn : Trò chơi vận động của giáo viên Nguyễn Văn Hường trường Nại học sư phạm Thể dục Thành phố Hồ Chí Minh (Trường Cao đẳng sư phạm thể dục Trung ương 2 cũ ). Năm 2002.
+ Tâm lý Sư phạm THCS và Tâm lý lứa tuổi Trung học phổ thông của nhà xuất bản Giáo dục năm 2001.
+ Cẩm nang công tác thanh thiếu niên dành cho cán bộ Noàn-Hội-Nội của nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2006.
+ Giáo trình lý luận trò chơi với trẻ em ? Trường Nội TP. Hồ Chí Minh năm 2002.
+ 100 trò chơi sinh họat. Tác giả Ngô Tấùn Tạo giáo viên trường Nại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh năm 2003.
+ 126 trò vui chơi tập thể. Tác giả Tôn Thất Nông của Nhà xuất bản Trẻ năm 2003.
	Long Khánh, ngày 15 tháng 10 năm 2007
	 Người thực hiện
	 Bùi Văn Dzụ

File đính kèm:

  • docSKKN_12671772.doc
Sáng Kiến Liên Quan