Đề tài Một số biện pháp của hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở trường tiểu học Tân Việt – Yên Mỹ – Hưng Yên

Như chúng ta đã biết Giáo dục là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân

quyền, dân chủ, hợp tác, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Giáo dục là chìa

khoá dẫn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn. ở

nước ta Giáo dục và Đào tạo đã được coi là quốc sách hàng đầu.Với quan

điểm Giáo dục của dân, do dân và vì dân, Giáo dục gắn chặt với nguyện vọng,

lợi ích của cộng đồng, của Xã hội, đáp ứng nhu cầu đa dạng của cộng đồng

theo một cách thức mềm dẻo linh hoạt, tuân theo triết lí: Giáo dục là giáo dục

cho mọi người, học tập là hoạt động suốt đời. Nhiệm vụ và mục tiêu của Giáo

dục vừa là động lực thúc đẩy, vừa là bộ phận cấu thành của nhiện vụ mục tiêu

chung của đất nước ta hiện nay “ dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công

bằng,văn minh”.

Vì vậy, với quan điểm “ Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân”, nhiều thập

kỷ qua, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm chăm lo đến sự nghiệp phát triển

Giáo dục. Giáo dục được coi là “Quốc sách hàng đầu”, vì thế để phát triển

Giáo dục Đảng đã coi XHHGD không chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế

mà còn là tưởng của thời đại, là giải pháp chiến lược đa GD tạo lên tầm cao

mới. Nghị quyết TW4 (khoá VII) khẳng định “huy động toàn XH làm Giáo

dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền Giáo dục quốc

dân dưới sự quản lý của Nhà nước”. Tiếp đó các nghị quyết văn kiện đại hội

Đảng VIII chỉ rõ “các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần

xã hội hoá” cụ thể hơn Nghị quyết đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ

I X nhấn mạnh “Thực hiện chủ trương XHHGD”, đẩy mạnh xã hội hoá giáo

dục ư đào tạo” và nhắc nhở rằng “ Việc đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện xã

hội hoá trong các lĩnh vực này triển khai chậm”.Các quan điểm, định hướng

đó lại được thể chế hoá bằng luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường Tiểu học,

Luật PCGDTH tạo hành lang pháp lí cho XHHGD có hiệu quả.Trong giai

đoạn hiện nay việc làm tốt XHHGD cũng là thực hiện một trong năm mức

chuẩn cần đạt và là giải pháp nòng cốt để xây dựng trường Tiểu học đạt

chuẩn quốc gia.

pdf41 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số biện pháp của hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở trường tiểu học Tân Việt – Yên Mỹ – Hưng Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g vào các ngày thứ 7 trong tuần một cách th−ờng xuyên và có hiệu quả. 
- Mời các chuyên gia có trình độ tốt về nói chuyện và trao đổi ph−ơng 
pháp. 
3.4.4. Làm tốt công tác tham m−u cho lãnh đạo địa ph−ơng. 
Có thể nói chính quyền địa ph−ơng là chỗ dựa cho việc triển khai 
XHHGD, nơi có thể tạo lập môi tr−ờng lành mạnh cho giáo dục, vận động 
toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ. 
Chủ động tập hợp số liệu cụ thể về tình hình nhà tr−ờng( chất l−ợng dạy 
học,chất l−ợng PCGDTH, tình trạng CSVC và các vấn đề xây dựng mối liên 
hệ NT- GĐ- XH), thống nhất cách tiến hành đại hội với các tr−ờng trên địa 
bàn, tham m−u cụ thể về nội dung để ĐHGĐ thành công, có chất l−ợng 
3.5. Phối kết giữa nhà tr−ờng, gia đình và XH, tạo môi tr−ờng GD 
thống nhất: 
Gia đình có nhiều tiềm năng và là những tiềm năng cơ bản nhất cho việc 
chăm sóc và GD con ng−ời, cho nên XHHGD cần nhấn mạnh tiềm năng GD 
của gia đình cần khai thác, huy động tích cực nhằm phát huy vai trò trách 
nhiệm của gia đình trong việc giáo dục con cái, chăm lo và bồi d−ỡng thế hệ 
trẻ. Nhà tr−ờng phải lấy học sinh làm cầu nối giữa gia đình và nhà tr−ờng qua 
đó thiết lập mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh, giữa 
Ban Giám hiệu nhà tr−ờng và Ban đại diện cha mẹ học sinh. 
Muốn vậy, hơn ai hết, Hiệu tr−ởng cần thiết lập các mối quan hệ đó d−ới 
các hình thức phối hợp, kết hợp, liên kết... Thể hiện bằng các biện pháp: 
Một số biện pháp của Hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Tr−ờng Tiểu học 
Tân Việt – Yên Mỹ - H−ng Yên. 
L−ơng Thị Thắm Hiệu tr−ởng tr−ờng TH Tân Việt 33
- Xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh vững mạnh tham m−u trong 
việc lựa chọn những cá nhân tiêu biểu, có trình độ kiến thức cao và hiểu biết 
về GD, nhiệt tình với sự nghiệp GD. Cử ra đ−ợc Ban th−ờng trực hội gồm 
những ng−ời có hiểu biết, tích cực nhiệt tình trong công GD. Phối hợp tổ chức 
ĐHCMHS để bàn và cùng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động chặt chẽ và 
đồng bộ, không rơi vào tình trạng “ trống đánh xuôi, kèn thổi ng−ợc”. 
- Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh 
và nhà tr−ờng. Ban cùng nhà tr−ờng phân công, phân nhiệm rõ ràng và hợp lí, 
đôn đốc theo dõi động viên, kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động của 
hai phía. Đối với nhà tr−ờng cần thông báo kết quả học tập của học sinh và đề 
ra yêu cầu đối với gia đình; còn ở phía gia đình thì phản ánh trung thức việc 
học tập của con cái ở nhà và các thông tin cần thiết đến tr−ờng. Nhà tr−ờng là 
nơi nhận những góp ý của cha mẹ học sinh và giải quyết những khúc mắc mà 
CMHS ch−a hiểu, ch−a biết. Hiệu tr−ởng phải thống nhất xây dựng kế hoạch, 
thời gian tiếp cha mẹ học sinh ở tr−ờng. 
- Ch−ơng trình nội dung dạy học ở Tiểu học ngày càng đ−ợc đổi mới, 
khác nhiều so với ch−ơng trình cũ, do đó nhà tr−ờng mời CMHS tham gia dự 
giờ, thăm lớp trong các đợt hội giảng theo chuyên đề, các hoạt động GD ngoài 
giờ của HS để từ đó mà học biết đ−ợc ph−ơng pháp dạy con ở nhà, cập nhật 
đ−ợc nội dung và ph−ơng pháp dạy học mới. 
- Tổ chức bồi d−ỡng cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp về yêu cầu, 
nội dung ph−ơng pháp hoạt động tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ của năm học học 
mà có kế hoạch bồi d−ỡng cụ thể. 
-Phối hợp cùng Ban chấp hành Hội CMHS mở các hội nghị chuyên đề về 
ph−ơng pháp giảng dạy để bồi d−ỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh kém, phát huy 
sự hiểu biết của các bậc CMHS có năng lực làm hạt nhân chính trong công 
tác này. Qua hội nghị, mỗi cha mẹ học sinh có thể trò chuyện, trao đổi với học 
sinh kém, từ đó có định h−ớng tìm cách khắc phục. Việc trao đổi, rút kinh 
nghiệm giữa các bậc CMHS có con học giỏi, học yếu đều là kiến thức thực 
tiễn quý giá, cho mỗi CMHS đặc biệt là đối với nhà tr−ờng. 
-Thông báo kết quả rèn luyện đạo đức của HS cho CMHS thông qua sổ 
liên lạc, qua các buổi họp Ban đại diện cha mẹ học sinh, qua việc thăm gia 
đình HS của các giáo viên chủ nhiệm vùng dân c−. Nhà tr−ờng cùng Ban đại 
diện cha mẹ học sinh tổ chức báo cáo điển hình những gia đình có con cái học 
tập đạt kết quả tốt trong các kì ĐHCMHS. 
-Phối hợp với Hội phụ nữ địa ph−ơng, ban nữ công nhà tr−ờng để phát 
huy vai trò của ng−ời phụ nữ trong gia đình với việc chăm lo đủ sức khoẻ để 
học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho các em về sách vở, giờ giấc học tập ở 
nhà... 
-Xây dựng cam kết giữa nhà tr−ờng và BĐDCMHS trong việc thống nhất 
nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, trách nhiệm của gia đình trong việc 
giáo dục tình cảm đạo đức cho HS. 
-Nhà tr−ờng kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh có kế hoạch tuyên 
truyền , phổ biến rộng rãi, Cho CMHS những tài liệu liên quan tới ph−ơng 
pháp giáo dục gia đình, tổ chức khen th−ởng cho giáo viên dạy giỏi, tạo động 
lực cho ng−ời dạy nâng cao chất l−ợng giáo dục. 
Một số biện pháp của Hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Tr−ờng Tiểu học 
Tân Việt – Yên Mỹ - H−ng Yên. 
L−ơng Thị Thắm Hiệu tr−ởng tr−ờng TH Tân Việt 34
3.6 Huy động cộng đồng tham gia tăng c−ờng các nguồn lực cho GD: 
3.6.1. Tranh thủ sự đóng góp tự nguyện của XH vào sự nghiệp GD. 
Huy động nguồn lực là một trong những nguồn lực quan trọng của Hiệu 
tr−ởng. Khi xây dựng kế hoạch phát triển GD, ng−ời Hiệu tr−ởng phải đóng 
vai trò tích cực trong việc quyết định những yêu cầu về nguồn lực.Sau đó mới 
có biện pháp huy động cộng đồng tham gia đóng góp các nguồn lực để phát 
triển nhà tr−ờng.ở Tiểu học, các nguồn lực huy động d−ới 3 hình thức: 
-Đầu t− cơ bản vật chất d−ới dạng: Tiền mặt hoặc vật liệu xây dựng, 
trang thiết bị, tài liệu sách vở, ph−ơng tiện đồ dùng dạy học ban đầu. 
-Đóng góp bằng sức lao động dịch vụ và chuyên môn: Góp sức lao động 
trực tiếp trong xây dựng, bảo quản , tu sửa tr−ờng lớp. Góp sức lao động trực 
tiếp trong xây dựng y tế, chăm sóc, nuôi d−ỡng và GD trẻ. 
Để những việc làm trên có tính khả nhà tr−ờng cần làm tốt các vấn đề 
sau: 
- Kết hợp chặt chẽ với cựu chiến binh, mời nói chuyện truyền thống về 
cách mạng dân tộc, về đạo lý làm ng−ời nhân ngày 22/12, 3/2 và nhân một số 
ngày lễt tổ chức sinh hoạt ngoại khoá cho HS. 
- Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá nh−: Thi tìm hiểu về truyền thống 
dân tộc, truyền thống địa ph−ơng,các tấm g−ơng của anh bộ đội Cụ Hồ trong 
kháng chiến và trong hoà bình xây dựng đất n−ớc. 
- Tổ chức tốt ngày toàn dân đ−a trẻ đến tr−ờng . 
- Nhà tr−ờng phải th−ờng xuyên báo cáo định kỳ cho HĐGD, lãnh đạo 
địa ph−ơng nắm đ−ợc kết quả GD của HS để có biện pháp tác động phù hợp. 
* Huy động cộng động tăng c−ờng vật lực, tài lực cho GD. 
- Hiệu tr−ởng tham m−u với lãnh đạo địa ph−ơng về mức đóng góp tiền 
xây dựng tr−ờng hàng năm phục vụ cho yêu cầu hoàn thiện về khuôn viên s− 
phạm trong tr−ờng, lớp học, sân chơi, phòng hội đồng GD, th− viện. 
- Hiệu tr−ởng thống nhất cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh để xây dựng 
quỹ GD ở tr−ờng, hỗ trợ cho hoạt động dạy và học, vận động Ban đại diện cha 
mẹ học sinh cùng tham gia xây dựng hoàn thiện CSVC cho nhà tr−ờng, hoàn 
thiện lớp theo yêu cầu của tr−ờng chuẩn Quốc gia. 
- Tham m−u với HĐGD xã xây dựng quỹ khuyến học và sử dụng có hiệu 
quả. Hiệu tr−ởng phải biết khai thác, sử dụng tốt nguồn ngân sách của ph−ờng 
trong việc xây dựng quỹ th−ởng cho GV và HS giỏi. 
- Vận động các doanh nghiệp t− nhân, các tổ chức trên địa bàn ủng hộ 
tiền của, CSVC cho nhà tr−ờng. 
- Thông qua tổ chức Đội, Đoàn phát động phong trào “Tủ sách dùng 
chung”. Huy động sách báo cũ góp vào làm phong phú thêm tủ sách của th− 
viện nhà tr−ờng. 
- Phối hợp với Công đoàn nhà tr−ờng, phát động phong trào tự làm đồ 
dùng dạy học trong tập thể GV. 
3.7 Thực hiện tốt dân chủ hoá trong nhà tr−ờng: 
Để thực hiện tốt XHHGD cần thực hiện dân chủ hoá giáo dục. XHHGD 
và dân chủ hoá giáo dục là hai quá trình có mối liên hệ mật thiết và biện 
chứng. XHHGD sẽ giúp cho quá trình dân chủ hoá giáo dục đ−ợc thuận lợi. 
Một số biện pháp của Hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Tr−ờng Tiểu học 
Tân Việt – Yên Mỹ - H−ng Yên. 
L−ơng Thị Thắm Hiệu tr−ởng tr−ờng TH Tân Việt 35
Nguợc lại, nhờ dân chủ hoá giáo dục mà các thành phần tham gia XHHGD trở 
nên đông đảo, rộng khắp. Dân chủ hoá giáo dục là động lực thúc đẩy 
XHHGD. 
Dân chủ hoá giáo dục chỉ có thể thực hiện tốt khi Hiệu tr−ởng và Ban 
giám hiệu đóng vai trò nòng cốt để huy động tích cực của các tổ chức chính trị 
- xã hội . chủ động tạo mối quan hệ tốt với địa ph−ơng và các ban ngành, đoàn 
thể, vận động mọi lực l−ợng xã hội đóng góp nhân lực, vật lực và tài lực cho 
giáo dục. Cùng với cấp uỷ và chính quyền địa ph−ơng tạo cơ hội và điều kiện 
để mọi ng−ời đ−ợc đi học theo nhu cầu chính đáng. Làm nòng cốt cho việc 
thực hiện phổ cập giáo dục ở địa ph−ơng. 
Chính vì vậy việc tạo bầu không khí dân chủ trong nhà tr−ờng có vai trò 
hết sức quan trọng trong vấn đề XHHGD nó sẽ tạo ra bầu không khí làm việc 
thoải mái hăng hái và nhiệt tình cởi mở cho các thành viên trong nhà tr−ờng 
tích cực trong mọi công việc. Vì thế ng−ời ng−ời hiệu tr−ởng cần làm tốt các 
vấn đề sau. 
-Thông báo tình cụ thể về thuận lợi cũng nh− khó khăn của nhà tr−ờng 
cho tất cả các thành viên trong nhà tr−ờng nắm đ−ợc và cùng nhau tháo gỡ. 
- Thông báo mọi chủ tr−ơng chính sách của đảng và nhà n−ớc,thực hiện 
đầy đủ mọi quyền lợi cho CBCNVC về tinh thần cũng nh− vật chất.Tổ chức 
CBCNVC đ−ợc tham gia và đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch năm học và 
cùng nhau bàn biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học và hoạt động khác của 
nhà tr−ờng. 
- Thực hiện tốt ph−ơng châm “ dân bết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, 
trong mọi hoạt động của nhà tr−ờng.Tăng c−ờng tổ chức “dân kiểm tra”bằng 
nhiều hình thức phong phú nh− thông qua ban chỉ đạo thực hiện XHHGD, Ban 
thanh tra nhân dân, công đoàn... 
3.8.Hiệu tr−ởng không ngừng nâng cao năng lực nghiệp vụ để huy 
động các lực l−ợng xã hội ủng hộ giáo dục: 
Muốn thực hiện tốt XHHGD ng−ời Hiệu tr−ởng cần trau dồi những năng 
lực cần thiết sau: 
- Nắm vững và vận dụng đ−ờng lối chính sách giáo dục của Đảng và Nhà 
n−ớc, bao gồm cả năng lực s− phạm, năng lực tổ chức và chỉ đạo các hoạt 
động giáo dục nói chung. 
- CMHS cần có nhận thức đúng đắn và sâu sắc về bản chất của XHHGD; 
từ nhận thức đúng đắn về chủ tr−ơng XHHGD, Hiệu tr−ởng phải biết cụ thể 
hoá nó một cách sáng tạo, phù hợp với yêu cầu giáo dục và điều kiện thực tế 
nhiều mặt ở địa ph−ơng, đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả của các hoạt 
động. Phải biến những hoạt động mang tính chất phong trào quần chúng thành 
những quy định, quy trình chuẩn mực để điều hành một cách chính quy (có 
thể kiểm tra đánh giá đúng quy chuẩn). 
- Phải có năng lực tổ chức tập hợp các lực l−ợng, tổ chức thực hiện công 
việc, tổ chức các phong trào quần chúng, vận động quần chúng phát huy đ−ợc 
ý thức tự giác chủ động và sáng tạo của mọi ng−ời. 
- Tăng c−ờng học hỏi về mọi mặt, tạo tín nhiệm với địa ph−ơng, cộng 
đồng, có quan hệ tốt không chỉ trong công tác mà cả quan hệ để có thể lắng 
nghe tâm t−, nguyện vọng của từng cá nhân, tổ chức xã hội và ng−ợc lạ; có 
Một số biện pháp của Hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Tr−ờng Tiểu học 
Tân Việt – Yên Mỹ - H−ng Yên. 
L−ơng Thị Thắm Hiệu tr−ởng tr−ờng TH Tân Việt 36
tiếng nói thuyết phục đối với họ. Đó là tiền đề để có thể thực hiện tốt việc 
tham m−u cho các cấp lãnh đạo và quản lý địa ph−ơng, cộng đồng, có quan hệ 
tốt không chỉ trong công tác mà cả quan hệ để có thể lắng nghe tâm t−, 
nguyện vọng của từng cá nhân, tổ chức xã hội và ng−ợc lại; có tiếng nói 
thuyết phục đối với họ. Đó là tiền đề để có thể thực hiện tôt việc tham m−u 
cho các cấp lãnh đạo và quản lý địa ph−ơng. 
Ngoài ra, ng−ời Hiệu tr−ởng phải biết liên kết, phối hợp với các tr−ờng 
bạn để trao đổi kinh nghiệm chỉ đạo XHHGD. Làm cho XHHGD trở thành 
phong trào rộng rãi trên mọi địa bàn, nâng cao nhận thức trong nhân dânvà 
mọi lực l−ợng trong xã hội. 
Phần kết luận và kến nghị 
1. Kết luận 
Qua việc nghiên cứu trên chúng ta lại càng thấy rõ Giáo dục và đào tạo 
có vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển kinh tế- xã hội của bất kỳ một 
quốc gia nào, càng có vai trò quan trọng hơn trong công cuộc CNH-HĐH đất 
n−ớc. Muốn phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, tất yếu phải tiến hành 
XHHGD. Đó là “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp 
nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân d−ới sự quản lý của Nhà 
n−ớc”. XHHGD là một trong năm mức chuẩn để đánh giá tr−ờng tiểu học 
chuẩn quốc gia.là mục tiêu phấn đấu cơ bản cần đạt của các tr−ờng Tiểu học. 
XHHGD là một t− t−ởng chiến l−ợc thể hiện trong cách làm giáo dục 
đ−ợc xác định bởi những đặc điểm cơ bản là: Huy động sức mạnh tổng hợp 
của các ngành có liên quan, huy động mọi lực l−ợng và cá nhân tiến hành các 
hoạt động nh−: Tạo ra một xã hội học tập; xây dựng môi tr−ờng giáo dục; đa 
dạng hoá các hình thức học tập và loại hình tr−ờng lớp; đa dạng hoá các nguồn 
lực tham gia ở mức độ nhất định vào qúa trình giáo dục. 
XHHGD ở tiểu học chính là quá trình làm cho mọi ng−ời có nghĩa vụ và 
quyền lợi đ−ợc tham gia và có trách nhiệm vào việc thực hiện tốt Luật 
PCGDTH, Luật BVCS và GDTE, Điều lệ tr−ờng Tiểu học. Mục đích của 
XHHGD ở Tiểu học là nâng cao chất l−ợng dạy và học, tạo tiền đề nâng cao 
dân trí. Thực hiện XHHGD ở bậc Tiểu học chính là đòi hỏi sự −u tiên, −u đãi 
của Nhà n−ớc đối với phổ cập - bậc học nền tảng,tăng c−ờng sự đóng góp 
nhân lực,vật lực, tài lực của cộng đồng đối với nhà tr−ờng. Đặc biệt trong giai 
đoạn xây dựng tr−ờng Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia hiện nay. 
Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh XHHGD ở tr−ờng Tiểu học... mà tôi 
đề xuất trong SKKN này, theo tôi là t−ơng đối đầy đủ và phù hợp với địa 
ph−ơng. Song các biện pháp này không phải đ−ợc tiến hành riêng rẽ mà cần 
phải có sự liên kết, tác động hỗ trợ lẫn nhau mới phát huy tác dụng và đem lại 
hiệu quả cao trong GD - ĐT. 
2. Kiến nghị: 
- Tôi xin kiến nghị với các cấp các ngành có liên quan ... một số vấn đề 
sau: 
Một số biện pháp của Hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Tr−ờng Tiểu học 
Tân Việt – Yên Mỹ - H−ng Yên. 
L−ơng Thị Thắm Hiệu tr−ởng tr−ờng TH Tân Việt 37
+Trên cơ sở nhận thức sâu sắc về vai trò của GD - ĐT đối với KT-XH với 
sự nghiệp CNH -HĐH đất n−ớc, cần tăng c−ờng đầu t− hơn nữa vào GD-ĐT. 
+Tiếp tục nghiên cứu về XHHGD , từ đó có các chủ tr−ơng, biện pháp 
chỉ đạo các cấp, các ngành, sâu sát, kịp thời và có hiệu quả để đẩy mạnh 
XHHGD . 
+Sớm nghiên cứu, ban hành những chế độ chính sách thích hợp để đẩy 
mạnh XHHGD . 
- Đối với các cấp lãnh đạo địa ph−ơng cần nắm bắt kịp thời chủ tr−ơng 
XHHGD, có kế hoạch triển khai các nội dung của XHHGD đến mọi tầng lớp 
nhân dân của địa ph−ơng làm cho chủ tr−ơng XHHGD trở thành “ý Đảng, 
lòng dân”. 
- Đối với các cấp lãnh đạo GD: Cần chỉ đạo sát sao việc lập quỹ GD. 
Quản lý tốt các nguồn lực huy động cộng đồng, giám sát tốt việc sử dụng quỹ 
đúng mục đích, đảm bảo lợi ích cho cả nhà tr−ờng và cộng đồng xã hội. 
- Đối với chính quyền địa ph−ơng xã : Cần phải phối hợp với nhà tr−ờng 
hơn nữa để có biện pháp xử lý các đối t−ợng vi phạm Luật GD, Luật chăm sóc 
và bảo vệ trẻ em. Tạo lập một môi tr−ờng GD lành mạnh và an toàn. 
Trên đây là toàn bộ sáng kiến kinh nghiệm : “Một số biện pháp của hiệu 
tr−ờng đẩy mạnh XHHGD ở tr−ờng Tiểu học ” .Trong SKKN này , bản thân 
tôi đã cố gắng thể hiện ý t−ởng của mình . Tuy nhiên do việc nghiên cứu diễn 
ra trong thời gian ch−a nhiều ,nên chắc chắn SKKN không thể tránh khỏi 
những thiếu sót . Vì vậy , tôi rất mong nhận đ−ợc lời góp ý , bổ sung của các 
đồng nghiệp để SKKN đ−ợc hoàn thiện và thực tiễn hơn . 
Tôi xin trân trọng cảm ơn ! 
 Tân Việt , ngày 30 tháng 4 năm 2010 
 Ng−ời thực hiện 
 L−ơng Thị Thắm 
Một số biện pháp của Hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Tr−ờng Tiểu học 
Tân Việt – Yên Mỹ - H−ng Yên. 
L−ơng Thị Thắm Hiệu tr−ởng tr−ờng TH Tân Việt 38
Tài liệu tham khảo 
1. Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - Nhà 
xuất bản sự thật - Hiệu tr−ởng Hà Nội - 1991. 
2. Đảng CSVN: Văn kiện Hiệu tr−ởng hội nghị lần thứ IV BCH Trung 
−ơng khoá VII - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội -1993. 
3. Đảng CSVN:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Nhà 
xuất bản chính trị quốc gia - Hà Nội - 1998. 
4.Đảng CSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH Trung −ơng khoá VIII 
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội - 1997. 
5. Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nhà 
xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội - 2001. 
6. Nghị quyết 90/CP ngày 22/8/1997 của Chính phủ: “Ph−ơng châm và 
chủ tr−ơng xã hội hoá các công tác giáo dục, y tế, văn hoá” 
7. Luật Giáo dục - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội - 1998. 
8. Luật Bảo vệ chăm sóc và Giáo dục trẻ em. 
9. Luật phổ cập Giáo dục Tiểu học. 
10. Điều lệ Tr−ờng Tiểu học. 
11. Điều lệ Hội cha mẹ học sinh. 
12. Quy chế công nhận tr−ờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia. 
13. Hồ Chí Minh: Về vấn đề giáo dục- NXBGD- hà Nội 1997. 
14. Đặng Quốc Bảo: Xã hội học giáo dục- Tr−ờng cán bộ quản lý GD-
ĐT. 
15. Nguyễn Nghĩa Dân: Vấn đề XHHGD- Tạp chí NCGD- 6/1992. 
16. Phạm Minh Hạc: XHH công tác giáo dục- Nhà xuất bản hà Nội - 
1997. 
17. Đặng Xuân Hải: Giáo dục cộng đồng; nhà tr−ờng với xã hội - Tr−ờng 
cán bộ quản lý GD-ĐT. 
18. Đặng Xuân Hải: bài giảng “XHHGD và huy động cộng đồng tham 
gia xây dựng sự nghiệp GD-ĐT”- Tr−ờng cán bộ quản lý GD-ĐT. 
19. Nguyễn Sinh Huy: “Ban đại diện cha mẹ học sinhài giảng xã hội học 
giáo dục” Tr−òng cán bộ quản lý GD-ĐT. 
20. Nguyễn Thị Minh: bài giảng quản lý giáo dục trong mối quan hệ 
cộng đồng” - Tr−ờng cán bộ quản lý GD-ĐT. 
21. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục- Nhà xuất bản Giáo dục - Hà 
Nội - 1998. 
22. Võ Tấn Quang: Xã hội hoá giáo dục - NXB Đại học Quốc gia Hà 
Nội - 2001. 
23. Luật Giáo dục 2005. 
24.Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT 
25. Nghị quyết của chính phủ số 05/2005/NQ - CP về việc đẩy mạnh xã 
hội hoá các hoạt động giáo dục,y tế, văn hoá và thể dục thể thao. 
26. Đặng Huỳnh Mai Đề án phát triển giáo viên Tiểu học 
Một số biện pháp của Hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Tr−ờng Tiểu học 
Tân Việt – Yên Mỹ - H−ng Yên. 
L−ơng Thị Thắm Hiệu tr−ởng tr−ờng TH Tân Việt 39
Đánh giá của hội đồng SKKN cấp tr−ờng 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
 Tr−ờng Tiểu học Tân Việt 
 Ngày 10 tháng 5 năm 2010 
 T/M Hội đồng chấm SKKN 
Đánh giá của Hội đồng SKKN cấp huyện 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
 Ngày.........tháng.........năm 2010 
 T/M Hội đồng chấm SKKN 
Một số biện pháp của Hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Tr−ờng Tiểu học 
Tân Việt – Yên Mỹ - H−ng Yên. 
L−ơng Thị Thắm Hiệu tr−ởng tr−ờng TH Tân Việt 40

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_cua_hieu_truong_nham_day_manh_xa_hoi_hoa_cong_tac_giao_duc_o_truong_tieu_hoc_t.pdf
Sáng Kiến Liên Quan