Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên

1. Tính cấp thiết

Giáo dục là sự nghiệp trồng ngƣời, với mục tiêu đào tạo ra những công

dân tốt cho đất nƣớc. Để đào tạo đƣợc những công dân tốt trong tƣơng lai thì

phải kết hợp chặt chẽ giữa dạy kiến thức với dạy ngƣời, giữa truyền thụ tinh

hoa tri thức nhân loại với những giá trị truyền thống của dân tộc, giữa giáo

dục tri thức khoa học với giáo dục đạo đức. Chiến lƣợc Giáo dục Việt Nam

giai đoạn 2010-2020 xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo con

người Việt Nam phát triển toàn diện, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến

của đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng và

động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

Hiện nay, do sự tác động và ảnh hƣởng của mặt trái kinh tế thị trƣờng

làm cho đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng. Các hiện tƣợng học sinh vô

lễ với thầy giáo, cô giáo và những ngƣời sinh thành, dƣỡng dục mình; học

sinh tụ tập thành băng nhóm quậy phá, ăn chơi, hút chích, đánh nhau, sinh

hoạt bầy đàn không còn hiếm. Nguyên nhân của những hiện tƣợng trên có

nhiều, nhƣng một trong những nguyên nhân cơ bản là sự xuống cấp đạo đức

học sinh đi cùng với sự xuống cấp đạo đức xã hội; việc giáo dục đạo đức

(GDĐĐ) cho các em còn nhiều hạn chế, cả về nội dung và phƣơng pháp, sự

quan tâm GDĐĐ cho các em của nhà trƣờng, xã hội và gia đình.

Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Tây Nguyên là trƣờng phổ

thông có nhiều cấp học; học sinh phần nhiều là con em đồng bào các dân tộc

thuộc các tỉnh trên địa bàn Tây Nguyên. Ngoài việc phải thực hiện đầy đủ các

quy chế chung đối với một trƣờng phổ thông, Nhà trƣờng phải làm tốt việc

GDĐĐ cho học sinh để đào tạo ra các thế hệ mới đảm nhiệm sứ mệnh xây

dựng và bảo vệ thành quả cách mạng ở một địa bàn đặc biệt quan trọng của

đất nƣớc. Thời gian qua việc GDĐĐ của Nhà trƣờng tồn tại nhiều bất cập, do

đặc điểm phức tạp của đội ngũ học sinh bán công, chất lƣợng và hiệu quả quản

lý, rèn luyện học sinh, chất lƣợng giáo dục học sinh, nhất là bộ phận học sinh5

bán công có những phức tạp về gia đình, về tƣ tƣởng Trong bối cảnh đó, việc

biên soạn sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng

giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên”

là cấp thiết.

pdf28 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính chăm chỉ học tập, rèn luyện, góp phần nâng 
cao chất lƣợng GDĐĐ. Việc khen thƣởng kịp thời có tác dụng khích lệ, vƣơn 
đua lẫn nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, thi đua, khen thƣởng góp phần giáo 
dục, bồi dƣỡng đức tính linh hoạt, năng động, sáng tạo, nhạy cảm và biết yêu 
đồng đội, bạn bè, trƣờng, lớp. Do vậy, cùng với các hình thức, biện pháp 
khác, việc thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng sẽ có ý nghĩa và tác 
dụng lớn cho việc nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cũng nhƣ việc tu dƣỡng, rèn 
luyện, phấn đấu của các em. 
Tổ chức các hoạt động ngoại khoá mang ý nghĩa giáo dục: thắp hƣơng 
nghĩa trang liệt sĩ, đi thăm nhà đày Buôn Ma Thuột, giúp đỡ ngƣời cô đơn 
không nơi nƣơng tựa, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ gia đình thƣơng 
binh liệt sĩ... Phối hợp với Hội Cựu chiến binh, mời các bác, các chú kể 
chuyện về tấm gƣơng Bộ đội Cụ Hồ, những gƣơng anh hùng, liệt sĩ hy sinh vì 
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. Phối hợp với Đoàn 
Thanh niên phƣờng Thành Nhất tổ chức các hoạt động vui chơi, thể dục thể 
thao, văn nghệ. Việc hình thành và rèn luyện các hành vi, thói quen đạo đức 
cho học sinh đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách; 
giúp cho các em phát triển thành những con ngƣời có nhân cách toàn diện. 
2.2.3. Kết hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn để nâng cao 
chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh 
- Vai trò và ý nghĩa: 
Việc GDĐĐ học sinh không chỉ là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm 
 21 
lớp, mà có vai trò rất quan trọng của giáo viên bộ môn. Vì vậy, phải kết hợp 
chặt chẽ vai trò giáo viên chủ nhiệm với vai trò giáo viên bộ môn để phát huy 
sức mạnh và hiệu quả của những ngƣời thƣờng xuyên và trực tiếp giáo dục, 
rèn luyện các em. Đây là giải pháp quan trọng, nhằm phát huy vai trò và tác 
dụng giã các giáo viên để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ học sinh. 
- Nội dung biện pháp thực hiện: 
+ Đối với giáo viên chủ nhiệm: 
Giáo viên chủ nhiệm lớp – những ngƣời trực tiếp nhất, gần gũi nhất, 
thƣờng xuyên nhất với các em cả trong và ngoài giờ học tập trên lớp. Giáo viên 
chủ nhiệm lớp phải trực tiếp và thƣờng xuyên uốn nắn kịp thời những biểu 
hiện, những hành vi sai lệch của các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh 
cá biệt; phải gần gũi tìm hiểu hoàn cảnh, tâm tƣ nguyện vọng của các em đặc 
biệt là những em học sinh mới chuyển vào trƣờng lần đầu tiên sống xa gia đình, 
lạ lẫm với môi trƣờng sống nội trú, để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp với 
từng trƣờng hợp học sinh cụ thể. Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải thực sự là tấm 
gƣơng sáng cho học sinh trong lớp học tập và noi theo; phải là tấm gƣơng cho 
các em soi và học tập về mỗi lời nói, cách cƣ xử, thái độ trong giao tiếp giữa 
giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, giáo viên với cán bộ, công nhân 
viên nhà trƣờng... 
Để giáo viên chủ nhiệm làm tốt công việc của mình, ngay từ đầu năm 
học nhà trƣờng phải triển khai cho giáo viên chủ nhiệm học một số quyền và 
nghĩa vụ của ngƣời giáo viên chủ nhiệm. Trao đổi, học tập một số kinh 
nghiệm giáo dục học sinh cá biệt, cách phát hiện học sinh năng khiếu, lựa 
chọn cán bộ lớp. Xây dựng tập thể lớp tự quản. Mục đích giúp cho giáo viên 
chủ nhiệm (nhất là giáo viên mới ra trƣờng) học hỏi kinh nghiệm của đồng 
nghiệp để áp dụng vào lớp mình phụ trách. Chỉ đạo khi giáo viên khi nhận 
lớp phải phân loại, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, tính tình, năng lực của từng 
học sinh; qua đó có biện pháp giáo dục sao cho có hiệu quả. Thƣờng xuyên 
thay đổi hình thức trong các tiết sinh hoạt lớp, tránh để các em nhàm chán 
 22 
hoặc sợ tiết sinh hoạt. Mỗi giáo viên chủ nhiệm đều có sổ theo dõi học sinh, 
nắm bắt kịp thời những vi phạm của học sinh. Khi xử lý phải có tính giáo 
dục cao, biết khơi dậy các em phần tích cực, tạo điều kiện các em sửa chữa 
khuyết điểm, lập thành tích mới. Tránh hiện tƣợng thành kiến, trù dập học 
sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm thông tin những trƣờng hợp 
của lớp mình với Ban giám hiệu để cùng tìm ra biện pháp giải quyết. Phối 
kết hợp tốt với bảo vệ, quản sinh, giáo viên bộ môn để cùng quản lý giáo 
dục học sinh. Tăng cƣờng mối liên hệ với phụ huynh học sinh để kịp thời 
phát hiện uốn nắn những hành động biểu hiện bất thƣờng trong lối sống của 
học sinh. 
+ Đối với giáo viên bộ môn: 
Giáo dục đạo đức cho học sinh không chỉ là trách nhiệm của giáo viên 
chủ nhiệm mà giáo viên bộ môn cũng là một yếu tố quan trọng trong việc 
hình thành nhân cách cho các em qua mỗi bài giảng, tiết học. Một giờ dạy 
trên lớp không chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức cho học sinh mà còn giáo 
dục các em những hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan 
khoa học. 
Trong các môn học đều có tích hợp hình thành rèn luyện hành vi đạo đức 
cho học sinh, nhất là môn Giáo dục công dân, môn Ngữ văn, Lịch sử. Môn 
Ngữ văn bồi dƣỡng tâm hồn, tình cảm, lòng thƣơng yêu con ngƣời, biết phân 
biệt các việc nên làm, và việc không nên làm, biết cái xấu, cái tốt; biết làm 
theo điều thiện; biết giúp đỡ những ngƣời khi gặp hoạn nạn khó khăn Môn 
Giáo dục công dân chính là môn học cơ sở giúp học sinh có những nhận thức 
ban đầu về cách cƣ xử, ứng xử trong cuộc sống. Chính vì vậy chúng ta không 
đƣợc coi nhẹ vai trò của môn học này trong nhà trƣờng. Ban giám hiệu cần 
hƣớng dẫn đổi mới và nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn học giáo dục công 
dân, pháp luật; chú trọng giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, thói 
quen chấp hành pháp luật cho học sinh; tăng cƣờng các hoạt động giáo dục 
pháp luật ngoài giờ lên lớp, các đợt sinh hoạt ngoại khóa, hội thi tìm hiểu kiến 
 23 
thức pháp luật mới; xây dựng và bổ sung tủ sách, ngăn sách pháp luật trong 
nhà trƣờng. Môn Lịch sử giúp hiểu biết về lịch sử của đất nƣớc, lịch sử của 
địa phƣơng; truyền thống đấu tranh dựng và giữ nƣớc của cha ông ta; biết tự 
hào và trân trọng những truyền thống đó. Qua đó thấy rõ trách nhiệm của 
mình đối với quê hƣơng, đất nƣớc. 
Ngoài các môn trên thì môn Địa lý giúp học sinh hiểu thêm về quê 
hƣơng, đất nƣớc, những danh lam thắng cảnh, di sản, tài nguyên của đất nƣớc. 
Qua đó giáo dục các em về sự trân trọng và giữ gìn những di sản, tài nguyên 
quý báo đó. Đồng thời, giúp học sinh hiểu thêm về môi trƣờng và có trách 
nhiệm bảo vệ môi trƣờng. 
Để phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn, đòi 
hỏi giáo viên phải có ý thức, nhận thức rõ tầm quan trọng của GDĐĐ cho 
các em, đồng thời phải tích cực, chủ động kết hợp để giáo dục học sinh. 
Trong giảng dạy các giáo viên phải biết khai thác, liên hệ vận dụng thích 
hợp để bồi dƣỡng tình cảm, hình thành niềm tin đạo đức cho các em, không 
bỏ qua yêu cầu giáo dục tƣ tƣởng tình cảm. Thực hiện tốt việc tổ chức thực 
hành các hành vi đạo đức qua bộ môn văn hoá tốt thì việc thực hiện giáo dục 
đạo đức trong trƣờng học coi nhƣ thành công tốt đẹp. Ngay từ lớp đầu cấp là 
lớp 6 cho đến lớp 12 mọi công tác chỉ đạo từ kế hoạch, cho đến kiểm tra, 
uốn nắn phong trào phải thƣờng xuyên chú ý hình thành và tổ chức cho các 
em thực hành có nề nếp các hành vi đạo đức, nhƣ biết vâng lời thầy cô giáo, 
chú ý nghe giảng, xây dựng bài, hợp tác trong nhóm để tìm hiểu kiến thức 
mới, có ý thức học bài cũ và chuẩn bị bài một cách thƣờng xuyên. Chuẩn bị 
dụng cụ học tập đầy đủ, có ý thức cố gắng vƣơn lên trong học tập... Tất cả 
những điều đó là hành vi đạo đức mà học sinh cần phải có. Giáo viên bộ 
môn phải thƣờng xuyên kiểm tra theo dõi việc thực hiện nội quy của lớp, 
khen chê kịp thời. Sử dụng phƣơng pháp giáo dục bằng tình cảm, trong mọi 
lúc, mọi khi. Phải lồng ghép giáo dục “kỹ năng sống” cho học sinh vào trong 
bài giảng. 
 24 
2.2.4. Phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể trong nhà trƣờng, với địa 
phƣơng, giữa nhà trƣờng với Hội cha mẹ học sinh để giáo dục đạo đức 
cho học sinh 
- Vai trò và ý nghĩa: 
Giáo dục và xây dựng đạo đức, nhân cách cho học sinh là một công việc 
khó, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của nhiều lực lƣợng trong nhà 
trƣờng và xã hội. Việc GDĐĐ cho học sinh ngoài các biện pháp mang tính 
nguyên tắc của Ngành Giáo dục và của Nhà trƣờng nhƣ các quy chế, quy 
định, nội quy về quản lý, rèn luyện học sinh, về học tập và tu dƣỡng hạnh 
kiểm của các em, còn phải đƣợc tiến hành song song với việc tổ chức tốt hoạt 
động của các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên; kết hợp và 
phát huy vai trò của Hội cha mẹ học sinh nhà trƣờng, các lớp. Việc tăng 
cƣờng phối hợp là nhằm thống nhất về các nội dung biện pháp và phát huy 
sức mạnh tổng hợp các tổ chức, các đoàn thể; đồng thời thông qua đó làm cho 
các tổ chức, lực lƣợng thấy đƣợc vai trò của mình trong việc GDĐĐ cho học 
sinh để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của Nhà trƣờng. Từ đó mà 
mỗi tổ chức, lực lƣợng đề cao trách nhiệm của mình trong giáo dục, quản lý 
và rèn luyện học sinh có hiệu quả để giúp các em học tốt, hạnh kiểm tốt. 
Việc phối hợp các tổ chức, đoàn thể trong nhà trƣờng, giữa nhà trƣờng 
với Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học để tạo ra mối quan hệ chặt chẽ, 
nhằm xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, cùng chăm lo việc học tập, 
giáo dục, rèn luyện và quản lý con ngƣời, quản lý tƣ tƣởng của học sinh ở 
trong nhà trƣờng, ngoài xã hội, ở gia đình và địa phƣơng nơi sinh sống. 
- Nội dung biện pháp thực hiện: 
Để tăng cƣờng sự phối hợp giữa các tổ chức, lực lƣợng, đoàn thể trong 
Nhà trƣờng, giữa Nhà trƣờng với Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học 
Trƣớc hết Nhà trƣờng có kế hoạch giáo dục, kế hoạch quản lý, rèn luyện học 
sinh toàn Trƣờng, từng khối lớp, trong năm học và từng học kỳ. Kế hoạch 
phải xác định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, lực lƣợng, có 
 25 
các nội dung biện pháp, phù hợp với vai trò, khả năng, điều kiện của các bộ 
phận, lực lƣợng; phải xác định chỉ tiêu cụ thể cần đạt đƣợc Sau khi có kế 
hoạch, Ban Giám hiệu phân công ngƣời chủ trì làm công tác hợp đồng, tổ 
chức thực hiện việc giáo dục, rèn luyện của các em, thƣờng xuyên tổ chức 
kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện kế hoạch của các bộ phận. 
Cấp ủy, Chi bộ phải lãnh đạo, chỉ đạo toàn bộ hoạt động giảng dạy, học 
tập, quản lý, rèn luyện để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả GDĐĐ cho học 
sinh. Cùng với việc ra nghị quyết, Chi bộ Nhà trƣờng phải thƣờng xuyên tổ 
chức quán triệt kịp thời và triển khai việc thực hiện các văn bản của Đảng, 
nhà nƣớc, ngành giáo dục, của lãnh đạo và cơ quan quản lý giáo dục tỉnh Đắk 
Lắk, Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh, nhằm giúp cho công tác GDĐĐ học sinh 
đạt hiệu quả, đặc biệt là việc giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho các em, giáo 
dục về phẩm chất, đạo đức học sinh dƣới mái trƣờng XHCN 
Sau khi Chi bộ có nghị quyết và Ban Giám hiệu có kế hoạch, theo sự 
phân công, các tổ chức, lực lƣợng tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục, quản 
lý, rèn luyện học sinh để xây dựng đạo đức cho các em theo đúng các nội 
dung công việc đƣợc giao. Đồng thời, chủ động phối hợp, kết hợp với các bộ 
phận khác trên tinh thần hỗ trợ, giúp đỡ nhau để cùng GDĐĐ cho học sinh. 
Định kỳ gặp gỡ, trao đổi và rút kinh nghiệm về quản lý, giáo dục, rèn luyện 
học sinh; chủ động, kịp thời thông báo cho nhau về sự tiến bộ của học sinh, 
nhất là tiến bộ về đạo đức, hạnh kiểm, tình hình học sinh vi phạm kỷ luật; bàn 
bạc cùng tìm biện pháp nâng cao hiệu quả GDĐĐ. 
Nhà trƣờng thƣờng xuyên trao đổi với Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến 
học về tình hình tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức học sinh, hạnh kiểm của học 
sinh và tình hình vi phạm kỷ luật, nội quy của học sinh; cùng bàn bạc với Hội 
để thống nhất kế hoạch giúp đỡ số học sinh yếu kém về phẩm chất, đạo đức, 
về hạnh kiểm của học sinh để giúp các em tiến bộ, qua đó góp phần giúp các 
em định hƣớng rèn luyện, tu dƣỡng, phấn đấu để học tập kết quả tốt hơn, 
đồng thời hạnh kiểm cũng tiến bộ hơn. Việc phối hợp, kết hợp giữa Nhà 
 26 
trƣờng với Hội cha mẹ học sinh phải tiến hành thƣờng xuyên, phải có nội 
dung cụ thể và thông qua phối kết hợp hai bên để tìm ra phƣơng pháp quản lý, 
rèn luyện phẩm chất, đạo đức học sinh đƣợc hiệu quả hơn. 
Để góp phần nâng cao hiệu quả GDĐĐ, đồng thời tạo ra sân chơi bổ ích 
cho các em, thu hút các em vào các hoạt động có định hƣớng tƣ tƣởng lành 
mạnh, Nhà trƣờng, Ban Chấp hành Đoàn, Ban Quản sinh phải thƣờng xuyên 
tổ chức các hoạt động vui chơi, các đợt sinh hoạt văn hóa văn nghệ, thi đấu 
bóng chuyền, thể thao Để làm đƣợc điều đó thì trƣớc hết Nhà trƣờng phải 
chấn chỉnh, sửa sang và bổ sung làm đẹp vƣờn hoa, trồng thêm các loại cây 
cảnh; phải mở rộng giao lƣu với các trƣờng bạn và địa phƣơng thông qua các 
hoạt động văn hóa, thể thao. Đồng thời, phải mở rộng và đầu tƣ nhiều hơn cho 
thƣ viện bằng cách trang trí lại, tăng cƣờng các đầu sách báo, tạp chí phù hợp 
lứa tuổi các đối tƣợng học sinh và có các hoạt động tại thƣ viện để thu hút các 
em vào phòng đọc Tất cả những vấn đề trên phải có sự góp mặt của các tổ 
chức, lực lƣợng, đoàn thể Nhà trƣờng, giữa Nhà trƣờng với các Hội, chi hội 
thì tính đồng thuận mới cao và việc tổ chức thực hiện mới có hiệu quả. 
Thƣờng xuyên phối kết hợp Nhà trƣờng với Hội cha mẹ học sinh. Ngoài 
việc tổ chức họp Nhà trƣờng với Hội cha mẹ học sinh (cấp trƣờng và các lớp) 
để giải quyết các vấn đề chung, có tính chất toàn diện trong sự phối hợp giáo 
dục, quản lý và rèn luyện học sinh, cần tổ chức trao đổi thƣờng xuyên với Hội 
cha mẹ học sinh thông qua Ban đại diện để thông báo kịp thời tình hình đạo 
đức, hạnh kiểm, sự rèn luyện, phấn đấu của học sinh, nhất là sự tiến bộ của 
các em học sinh hƣ, học sinh cá biệt. Với những học sinh có cá tính, Nhà 
trƣờng (thông qua giáo viên chủ nhiệm các lớp) trao đổi cụ thể để Hội và cha 
mẹ các em nắm đƣợc tình hình đạo đức, hạnh kiểm của các em; để cùng tìm 
biện pháp định hƣớng tƣ tƣởng, GDĐĐ cho các em. 
Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trƣờng với đoàn thể ở địa phƣơng. Ngoài 
học tập và nội trú ở trƣờng, học sinh của Trƣờng PTDTNT Tây Nguyên còn 
tham gia vào các tổ chức và hoạt động của các đoàn thể địa phƣơng nơi gia 
 27 
đình các em. Trong những ngày các em về nghỉ tại địa phƣơng, đặc biệt trong 
3 tháng hè các em về địa phƣơng và tham gia các hoạt động cũng nhƣ chịu sự 
quản lý của chính quyền và Đoàn thanh niên địa phƣơng. Vì vậy, Nhà trƣờng 
cần có sự phối hợp và thƣờng xuyên giữ mối liên hệ với tổ chính quyền, Đoàn 
Thanh niên các địa phƣơng về công tác quản lý, giáo dục học sinh trong thời 
gian các em về nghỉ tại địa phƣơng. Qua đó vừa quản lý nắm chắc tình hình 
các em, vừa góp phần cùng với Nhà trƣờng rèn luyện cho các em để nâng cao 
hiệu quả GDĐĐ cho học sinh. 
2.2.5. Tăng cƣờng rèn luyện, xây dựng ý thức tự giác cho học sinh, 
kết hợp biện pháp nghiêm túc xử lý học sinh hƣ, học sinh cá biệt 
- Vai trò và ý nghĩa: 
Giáo dục đạo đức cho học sinh bên cạnh các hoạt động quản lý, rèn 
luyện phải lấy học sinh làm trung tâm; phải kết hợp chặt chẽ giữa các nội 
dung biện pháp quản lý, rèn luyện học sinh của nhà trƣờng với xây dựng và 
phát huy tinh thần tự giác thực hiện của học sinh thì mới mang lại kết quả. 
Để GDĐĐ có hiệu quả, cùng với việc tăng cƣờng các nội dung biện pháp 
quản lý, rèn luyện học sinh đòi hỏi phải phát huy nhân tố tích cực với ngăn 
chặn và xử lý nghiêm các trƣờng hợp học sinh cá biệt, nhiều lần vi phạm kỷ 
luật, nội quy. Đây là biện pháp cần thiết, vừa nêu gƣơng tốt cho các em, vừa 
kịp thời ngăn chặn các hành động do học sinh xấu, học sinh hƣ gây ra, ngăn 
chặn ảnh hƣởng xấu trong mỗi lớp và toàn trƣờng; là sự kết hợp giữa phòng 
và chống học sinh tái vi phạm kỷ luật, ý thức đạo đức kém 
- Nội dung biện pháp thực hiện: 
Thƣờng xuyên phân loại học sinh vi phạm kỷ luật, nội quy, đề ra các 
biện pháp cụ thể nhằm quản lý chặt chẽ số học sinh vi phạm kỷ luật có hệ 
thống, học sinh cá biệt; vừa ngăn chặn không để tình hình và nguy cơ vi phạm 
kỷ luật của các em, vừa giúp các em nhận thức đúng đắn và từng bƣớc sửa 
chữa khuyết điểm, điều chỉnh hành vi của bản thân phù hợp với hoạt động của 
tập thể, để GDĐĐ cho các em đƣợc hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng 
 28 
học tập là nhiệm vụ chính trị trung tâm của Nhà trƣờng. 
Cấp ủy, BGH, các ban, tổ chuyên môn và các đoàn thể của Nhà trƣờng 
phải xác định và tiến hành các nội dung biện pháp nắm bắt tình hình học sinh, 
đặc biệt là điễn biến tƣ tƣởng đối với một bộ phận học sinh xấu, học sinh hƣ, 
học sinh cá biệt. Trên cơ sở phân loại mà đề ra nội dung, hình thức, phƣơng 
pháp giáo dục, định hƣớng và kịp thời động viên để các em ổn định tƣ tƣởng, 
vừa an tâm học tập và rèn luyện tại trƣờng, vừa từng bƣớc hạn chế những tác 
hại từ các sự việc xấu. 
Thƣờng xuyên kết hợp chặt chẽ giữa phát huy nhân tố tích cực để xây 
dựng và phát triển các tấm gƣơng học sinh chăm ngoan, học giỏi rèn nghiêm, 
hạnh kiểm tốt để làm hạt nhân trong các hoạt động hoạt động học tập, rèn 
luyện, các phong trào của Đoàn thanh niên, Đội Thiếu niên của Nhà trƣờng, 
làm nòng cốt cho việc ngăn chặn, đẩy lùi các hành động lƣời học tập và rèn 
luyện phẩm chất, đạo đức học sinh dƣới mái trƣờng xã hội chủ nghĩa. 
Đối với các học sinh hƣ, lƣời biếng trong học tập, ý thức rèn luyện đạo 
đức kém, thƣờng xuyên vi phạm kỷ luật, nội quy học, các học sinh xấu hay 
học sinh cá biệt, cố tình tái phạm, vi phạm kỷ luật có tính chất nghiêm trọng 
thì phải kiên quyết xử lý nghiêm túc để làm gƣơng cho học sinh toàn trƣờng. 
 29 
Kết luận phần 2 
Để nâng cao chất lƣợng GD-ĐT đòi hỏi Trƣờng PTDTNT Tây Nguyên 
phải tiến hành nhiều nội dung, một trong những nội dung quan trọng là nâng 
cao chất lƣợng GDĐĐ cho học sinh để góp phần đào tạo các em trở thành 
công dân tốt của xã hội mai sau, góp phần xây dựng và bảo vệ Tây Nguyên. 
Để GDĐĐ học sinh đạt hiệu quả phải huy động đƣợc nhiều tổ chức, lực 
lƣợng tham gia để tạo ra sức mạnh tổng hợp; phải lấy học sinh là đối tƣợng 
trung tâm và mục đích nâng cao chất lƣợng giáo dục của Nhà trƣờng. 
 Trong 5 giải pháp cơ bản đƣợc trình bày ở trên, mỗi giải pháp có vị trí, ý 
nghĩa khác nhau và đƣợc tiến hành bằng những nội dung biện pháp khác 
nhau, nhƣng đều có chung mục đích huy động sức mạnh của các tổ chức, lực 
lƣợng và cá nhân tham gia nhằm nâng cao chất lƣợng GDĐĐ, với mục đích 
giáo dục, rèn luyện học sinh về mặt đạo đức, nhân cách để góp phần nâng cao 
chất lƣợng GD-ĐT của Nhà trƣờng, bảo đảm cho Nhà trƣờng hoàn thành 
nhiệm vụ chính trị đƣợc giao. 
 30 
KẾT LUẬN 
Giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng trong định hƣớng tƣ tƣởng, rèn 
luyện đạo đức, hạnh kiểm của học sinh; góp phần rất quan trọng đối với nâng 
cao chất lƣợng giáo dục của một trƣờng phổ thông. Trƣờng PTDTNT Tây 
Nguyên là trƣờng phổ thông chuyên biệt, vừa thực hiện chức năng, nhiệm vụ 
giáo dục – đào tạo, vừa phải làm tốt việc quản lý, rèn luyện học sinh. 
Để GDĐĐ cho học sinh đòi hỏi Trƣờng PTDTNT Tây Nguyên phải tiến 
hành nhiều nội dung biện pháp, từ nhận thức, lãnh đạo, chỉ đạo, thay đổi tƣ 
duy, phƣơng pháp giáo dục... Với các đặc điểm riêng của Nhà trƣờng, những 
thuận lợi cũng nhƣ khó khăn trong GDĐĐ học sinh. Trong thời gian tới, để 
góp phần nâng cao chất lƣợng GD-ĐT, Nhà trƣờng phải tiến hành nhiều nội 
dung đồng bộ. Dƣới góc độ GDĐĐ, vấn đề quan trọng và đƣợc Cấp ủy - Ban 
Giám hiệu tập trung lãnh đạo, chỉ đạo là phải đổi mới, nâng cao hiệu quả giáo 
dục, quản lý, rèn luyện học sinh để xây dựng và phát triển đạo đức, nhân cách 
cho các em. 
 31 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nhà Xuất bản Giáo dục (2009), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt 
Nam giai đoạn 2010-2020, Hà Nội. 
2. Nhà Xuất bản Giáo dục (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục, Hà Nội. 
3. Nhà xuất bản Sự thật (2011), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt 
Nam lần thứ XI, Hà Nội. 
4. Chi bộ Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên (2011), Nghị 
quyết lãnh đạo nhiệm vụ năm học 2011-2012, Buôn Ma Thuột. 
5. Chi bộ Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên (2012), Nghị 
quyết lãnh đạo nhiệm vụ năm học 2012-2013, Buôn Ma Thuột. 
6. Trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên (2012), Báo cáo Tổng 
kết năm học 2011-2012, Buôn Ma Thuột. 

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh_truong_pho_thong_dan_toc_noi_tru_tay_ngu.pdf
Sáng Kiến Liên Quan